Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Xin bấm chuột để sang trang
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
Cho em quên tuổi ngọc.
CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN NĂM 2018
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
ĐỌC VÀ HIỂU NHÃN THỰC PHẨM
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
Sau-lơ gặp Chúa Công Vụ 9:1-9
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
Tóc xanh giờ đã tiêu nhường muối Lòng vẫn phiêu bay một bóng cờ
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
Case report: U MÔ MỀM DƯỚI DA hiếm gặp
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
Âm thanh trong cuộc sống.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Đại cương về máu và cơ quan tạo máu
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SINH THIẾT BỆNH TÍCH QUA NỘI SOI HẦU – THANH QUẢN TRONG 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2019: VÒM HẦU BS LÊ HỮU LINH.
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân. Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di.
Giăng 20:31. Nhưng các việc nầy đã chép, để cho các ngươi tin rằng Ðức Chúa Jêsus là Ðấng Christ, tức là Con Ðức Chúa Trời, và để khi các ngươi tin, thì.
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất (Distribution and Storage of Toxicants) Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Sự phân bố của các độc chất Khái niệm: Sự phân bố xảy ra khi một độc chất được hấp thụ và được vận chuyển đến các vùng khác nhau trong cơ thể. Hệ tuần hoàn chịu trách nhiệm cho sự phân bố độc chất Chức năng của hệ tuần hoàn 1. Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể 2. Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết 3. Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn 4. Vận chuyển hormone Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Hệ tuần hoàn Hệ thống tuần hoàn gồm: Phần tuần hoàn bạch huyết có chức năng rút hết lượng dịch thừa ra khỏi các mô. Phần này bao gồm các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, các tập hợp của mô dạng bạch huyết (amidan, lá lách và tuyến ức) và các tế bào lympho tuần hoàn (một trong năm dạng khác nhau của bạch cầu) Phần tuần hoàn máu (phần tim mạch) bao gồm tim, các động mạch, các tĩnh mạch, các mao mạch và môi trường tuần hoàn được gọi là máu → đóng vai trò chính trong việc phân bố độc chất Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Các con đường phân bố độc chất Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ tiêu hóa: Độc chất đi trực tiếp vào máu trong mao mạch của niêm mạc  gan  tim  tuần hoàn phổi  tuần hoàn toàn phần  mô Độc chất đi vào phần bạch huyết  mạch bạch huyết hướng tâm  hạch bạch huyết  mạch bạch huyết ly tâm  vòi bạch huyết  tĩnh mạch cảnh  tim  tuần hoàn hệ thống  mô Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Các con đường phân bố độc chất Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ hô hấp: Độc chất đi vào máu trong mao mạch của niêm mạc tĩnh mạch phổi  tim  tuần hoàn hệ thống  mô Độc chất (ví dụ, các hạt) đi vào vùng không gian giữa các tế bào  mạch bạch huyết  mô Đối với trường hợp hấp thụ qua da Độc chất đi vào máu trong mao mạch dưới da tĩnh mạch  tim  tuần hoàn hệ thống  mô Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô Tính chất của độc chất: Gradient nồng độ (trong máu và trong các mô): Sau khi hấp thụ độc chất được pha loãng bởi các dịch lỏng trong cơ thể.Trong cơ thể dịch lỏng có ở ba nơi: - huyết tương (chiếm khoảng một nửa thể tích máu, tổng lượng máu cơ thể từ 4-6 lít, chiếm 7-9% trong lượng cơ thể - khe giữa các tế bào, chiếm 13% trong lượng cơ thể - trong các tế bào, chiếm 40% trong lượng cơ thể Ái lực của độc chất đối với các mô (mô cơ, mô liên kết, mô thần kimh…) Hàng rào cấu trúc đối với sự thâm nhập của độc chất Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô Lưu lượng máu: Sự tích lũy độc chất của một cơ quan chịu ảnh hưởng của hai yếu tố thể tích máu chảy qua cơ quan khối lượng của cơ quan Thông số kết hợp của hai yếu tố ảnh hưởng trên là tỷ số lưu lượng máu/khối lượng cho phép so sánh sự tích lũy độc chất trong các cơ quan khác nhau Bảng so sánh khối lượng, dòng máu và %lượng máu đi qua Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Sự lưu trữ độc chất Sự lưu trữ là sự tích lũy độc chất trong các mô hay khi độc chất gắn kết với các protein sinh chất tuần hoàn. Sự lưu trữ làm giảm nồng dộ của độc chất ‘tự do’ trong huyết tương Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Sự lưu trữ độc chất Sự lưu trữ protein sinh chất: Liên kết hóa học giữa độc chất với protein sinh chất có thể là liên kết cộng hóa trị hoặc không là cộng hóa trị. Các phản ứng thế độc chất bởi một tác nhân có ái lực mạnh hơn là rất đáng chú ý Sự lưu trữ trong xương: Xương được tạo thành bởi các protein và các muối khoáng hydroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2. Sự lưu trữ xảy ra khi có sự thay thế, ví dụ, F cho OH, Sr hoặc Pb cho Ca. Các khoáng trong xương quay vòng mỗi 7-10 năm Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Sự lưu trữ độc chất Sự lưu trữ trong gan: Độc chất được lưu trữ bằng cách gắn kết với protein trong tế bào chất của tế bào gan (hepatocyte) Sự lưu trữ trong thận Sự lưu trữ trong mỡ: Khoảng 50% mỡ của cơ thể nằm trong các mô mỡ dưới da; 50% còn lại nằm trong màng nối (ometa ruột), chung quanh thận, giữa các cơ, trên bề mặt tim, ruột Sự lưu trữ trong mỡ chủ yếu là với các độc chất ưa lipid (lipophilic) Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010

Sự lưu trữ độc chất Bài giảng độc học môi trường - K32 15/9/2010