Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
BS. Nguyễn Duy Linh BM Ngoại
Advertisements

Nghe kém và điếc bẩm sinh
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự chuyên đề
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
Tiết: 22, 23: Đọc văn.
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ CÔNG NGHỆ 9 Bình An
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ LỚP CHÚNG TA PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY
Xin bấm chuột để sang trang
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN DÙNG CHO CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG ĐỨNG.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Báo cáo viên : Đinh Thị Kim Oanh Giáo viên Trường Tiểu học Bình Hàn
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học của lớp 8A3
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Làm Chi Để Được Cứu? Công Vụ Các Sứ Ðồ 16:9-34
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Phần 1: hỏi nhanh, đáp nhanh
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Âm thanh trong cuộc sống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
Chúng ta thường cho rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn một khi chúng ta lập gia đình, sinh con v.v… Sau đó chúng ta vỡ mộng vì con cái chúng ta.
ĐỊA LÍ.
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5 SỬ DỤNG DÃY SỐ.
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
Bài 2: giới thiệu về lập trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG B.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bản ghi của bản thuyết trình:

Rừng bị tàn phá

Tác hại của việc tàn phá rừng

BÀI 26: TRỒNG CÂY RỪNG

I.THỜI VỤ TRỒNG RỪNG Miền bắc: mùa xuân và mùa thu Miền nam và miền trung: mùa mưa

Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có được không Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có được không? Tại sao?

II. LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG 1. Kích thước hố Loại Kích thước hố (cm) Chiều dài miệng hố Chiều rộng miệng hố Chiều sâu 1 30 2 40

2. Kĩ thuật đào hố: Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố. c a b

Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?

III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON 1. Trồng cây con có bầu

Quy trình trồng cây con có bầu a Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất d Lấp và nén đất lần 1 b e Lấp và nén đất lần 2 Rạch bỏ vỏ bầu Đặt bầu vào lỗ trong hố c g Vun gốc Quy trình trồng cây con có bầu

Rạch bỏ vỏ bầu nhằm mục đích gì? Tại sao phải nén đất 2 lần? Khi vun gốc đất ở mặt hố lại cao hơn miệng hố, vì sao?

2. Trồng cây con bằng rễ trần Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần?

1. Tạo lỗ trong hố đất 2. Đặt cây vào lỗ trong hố A 1. Tạo lỗ trong hố đất 2. Đặt cây vào lỗ trong hố 3. Lấp đất kín gốc cây 4. Nén đất 5. Vun gốc B C D E

Trồng cây con rễ trần cần lưu ý điều gì? Trồng rừng bằng cây con có bầu hay cây con rễ trần được áp dụng phổ biến ở nước ta? Vì sao?

Thảo luận Trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần có gì giống và khác nhau?

Trồng rừng bằng cây con có bầu Trồng rừng bằng cây con rễ trần

Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau. GIỐNG NHAU KHÁC NHAU TRỒNG RỪNG BẲNG CÂY CON CÓ BẦU TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON RỄ TRẦN Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau. Không phải rạch bỏ vỏ bầu Nén đất 1lần Phải rạch bỏ vỏ bầu Nén đất 2 lần

- Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu. KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG BẠCH ĐÀN LÁ TRẮNG Đào hố - Kích thước hố đào 30 x 30 x 30 cm. - Hố được đào trước khi trồng 7 – 10 ngày. Trường hợp đất được cày bừa thì hố đào được thực hiện cùng với quá trình trồng rừng và bón phân NPK (15 – 15 – 15) từ 50 – 100 gram/hố họăc phân hữu cơ sinh học từ 0,5 – 1,0 kg/hố. Sau khi bón phân xong phủ một lớp đất mịn dày 1 – 2 cm Trồng cây - Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu. - Cho cây vào giữa hố, giữ cây thẳng đứng, dùng tay vun lớp đất mịn ở xung quanh vào  gốc cây. Vừa vun, vừa nén chặt gốc, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 2 - 3 cm; hố lấp hình mu rùa.

Viết bài bằng sơ đồ tư duy

Củng cố Bài 1: Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự quy trình trồng cây con có bầu: 1. Lấp và nén đất lần 1 2. Vun gốc 3. Đặt bầu vào lỗ trong hố 4. Lấp và nén đất lần 2 5. Tạo lỗ trong hố 6. Rạch bỏ vỏ bầu

Bài 2: Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp với quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần A B Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 a.Nén đất b. Lấp đất kín gốc cây c. Vun gốc d. Tạo lỗ trong hố đất e. Rạch bỏ vỏ bầu f. Đặt cây vào lỗ trong hố

DẶN DÒ -Hoàn thành sơ đồ tư duy của bài -Nghiên cứu bài 27: xem lại kiến thức có liên quan ở phần trồng trọt Các tổ chuẩn bị bài thuyết trình như sau: Tổ 1: thời gian và số lần chăm sóc (giải thích vì sao? Tổ 2: công việc ở hình a, b (cách tiến hành, mục đích) Tổ 3: công việc ở hình c, d (cách tiến hành, mục đích) Tổ 4: công việc ở hình e và bổ sung thêm 1 số công việc khác (cách tiến hành, mục đích)