PTCLKDQT CỦA NHẬT BẢN

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Quỹ đầu tư cổ phiếu Hưng Thịnh VinaWealth (VEOF)
Joint-Venture CÔNG TY LIÊN DOANH Tiểu luận:
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI ) HỘI THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG CÁC TRẠM BƠM THUỘC.
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
Nhập môn về kỹ thuật Chương 1: Giới thiệu về kỹ thuật
4D TRƯỜNG TIỂU HỌC XUƠNG LÂM GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ MAI
BÁO CÁO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
Chào quý thầy cô và các em học sinh!
CHUYÊN NGHIỆP – MINH BẠCH – HIỆU QUẢ
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 2: Tổ chức quản trị nhân sự
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Doanh nghiệp An Giang: Từ khó khăn đến “hiến kế”… Đậu Anh Tuấn, VCCI
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
TRƯỜNG THPT TT QUANG TRUNG TỔ: ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
Mục tiêu nền tảng về đào tạo & huấn luyện nhân viên
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN DÙNG CHO CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN SẢN PHẨM NCB
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
INVESTMENT ENVIRONMENT IN VIET NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B
TS. NguyễnQuang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội
Tình hình kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm 2019
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Neo trong Sóng Gió Công Vụ Các Sứ Ðồ 27:1-44
HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI: CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
Tình hình kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019
Nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra Cho CNTT
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Chương 9 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP An Học Viện Tài Chính
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
Làm thế nào để sản xuất va đảm bảo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho môi trường ? Một trong những điều kiện quan trọng nhất cho sự sống còn của con người.
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
AN NINH MẠNG Network Security
PHÂN TÍCH CẶP TỶ GIÁ USD/VND
GIỚI THIỆU GÓI SẢN PHẨM CHO VAY PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng.
Phần 3 Các giai đoạn quản lý dự án
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG HTX
Đổi mới toàn diện công nghệ Vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CẤP CƠ SỞ GIẢNG VIÊN: GS. TS
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam
Bản ghi của bản thuyết trình:

PTCLKDQT CỦA NHẬT BẢN 1/. Phan Thị Diễm Thúy 007115129 2/. Võ Thị Thanh Tiền 007115134 3/. Nguyễn Công Tính 007115135 4/. Nguyễn Đăng Toán 007115137 5/. Nguyễn Thị Ngọc Trâm 007115138 6/. Lê Thái Phương Trâm 007115139 7/. Lê Thị Thùy Trang 007115141 8/. Phạm Thành Trạng 007115143 9/. Nguyễn Hữu Trí 007115144 10/. Nguyễn Minh Trí 007115146 11/. Lê Văn Truyền 007115151

I/.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Nhật Bản ước đạt 17.100 tỷ yên (175 tỷ USD), tăng 11,1% so với tài khóa 2007. Tỷ lệ FDI và GDP danh nghĩa của Nhật Bản tăng từ mức 2,9% trong tài khóa 2007 lên 3,4%,vẫn thấp 5% trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.

1./ Tình hình đầu tư của Nhật Bản: Về cơ cấu ngành: lĩnh vực công nghiệp 690 dự án (14,5 tỷ USD);lĩnh vực dịch vụ 265 dự án (2,24 tỷ USD); lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 64 dự án(193,1 triệu USD). Về địa bàn đầu tư: trừ dầu khí có 41 địa bàn tại Việt Nam.

Về hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoài và hình thức liên doanh. Về tình hình thực hiện đầu tư: vốn đầu tư trên 5 tỷ, công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 4,3 tỷ USD,dịch vụ là 714,9 triệu USD,lĩnh vực nông, lâm nghiệp là 103,3 triệu USD.

2./ Tình hình đầu tư của nước ngoài vào Nhật Bản: Mục tiêu tăng tỉ lệ FDI lên 5% GDP (2010). Đặt mục tiêu nâng tỷ lệ FDI từ 2,4% (2005) lên 5% (2010). Hiện tỷ lệ trên của Nhật Bản vẫn thấp hơn nhiều so với các nước phát triển khác như Mỹ, Anh và Đức.

II/. TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU: 1. Tình hình kinh doanh: Kinh tế Nhật Bản quý I năm nay so với quý IV năm ngoái giảm 15,2%, đây là sự giảm sút cao nhất từ trước đến nay. Xuất khẩu của Nhật Bản giảm 26%, đầu tư thiết bị giảm 10,4%. Tiêu dùng cá nhân quý I cũng giảm 1,1%.

Song,đến quý II năm nay, kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với trước đó. Theo tính toán tỷ lệ hàng năm, các nhà kinh tế nhận định: tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật quý I là -15,9%, nhưng dự tính tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân quý II là 1,14%, quý III và quý IV lần lượt là 1,8% và 2,4%.

2. Tình hình xuất khẩu: a. Sắt thép : Kim ngạch xuất khẩu thép của nước này trong tài khoá 2007 đạt 29,69 tỷ USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái. b. Đồng: Xuất khẩu đồng của nước này trong tháng 6 đã tăng 156% lên 57.991 tấn, trong đó gần 60% được xuất sang Trung Quốc.

c. Rau quả: Tổng lượng xuất khẩu rau củ quả của Nhật Bản 4 tháng đầu năm đạt 14,3 nghìn tấn, kim ngạch đạt 4,5 tỷ yên. Xuất khẩu vào 3 thị trường chính: Đài Loan, Mỹ,Singapo.

3. Tình hình nhập khẩu: a. Cao su : Nhật Bản nhập khoảng 2 tỷ USD cao su tự nhiên để phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô. Chủ yếu nhập từ Thái Lan, Indonesia và Malay. Dự trữ cao su thô ở Nhật Bản đã lên tới 7.300 tấn (2008), tăng 38% so với chỉ 10 ngày trước đó. Tuy nhiên, mức dự trữ đó vẫn thấp hơn khoảng 29% so với cùng kỳ năm trước.

b. Chuối: Khối lượng nhập khẩu đã tăng lên cao nhất vào năm 2008, đạt 1,09 triệu tấn, tương đương với 56 quả/người/năm. c. Rau quả: Khá cao, đạt 931,4 nghìn tấn, kim ngạch đạt 134 tỷ yên. Nguồn cung rau củ quả của Nhật Bản đáng kể nhất là Trung Quốc.

d. Gạo: Năm 2007, Nhật Bản sẽ nhập khẩu 150.000-170.000 tấn gạo từ Việt Nam . Nhật Bản được đánh giá là thị trường rất khó tính nhưng đổi lại giá gạo xuất khẩu của Việt Nam qua đó rất cao. Cho nên đây cũng là lợi thế của nước chúng ta.

III/. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA NHẬT: 1/. Chiến lược phát triển cảng biển: Cảng biển là nơi đầu tiên mở cửa thông thương với các quốc gia bên ngoài và đóng góp rất nhiều cho ngành thương mại trong nước phát triển. Cảng biển là một trong những yếu tố quyết định đến việc cung cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cho các khu công nghiệp mới.

Đầu tư tài chính cho các công trình cơ sở hạ tầng cơ bản: đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, cung cấp nguồn nước cho các ngành công nghiệp và trợ cấp: xây dựng công trình đê chắn sóng, cầu tàu… Hệ thống cảng biển Nhật đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia.

2/. Chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nước ngoài vào Nhật Bản: Cung cấp thông tin về luật pháp Nhật Bản bằng tiếng Anh và tổ chức nhiều hội thảo đầu tư ở nước ngoài. Tăng thêm ưu đãi về thuế cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động liên doanh, liên kết. So với các nền kinh tế phát triển khác, Nhật Bản vẫn "tụt hậu" trong việc thu hút đầu tư nước ngoài.

3/. Chiến lược đầu tư sản xuất lương thực ở nước ngoài: Chính phủ Nhật và khu vực tư nhân hợp tác để đảm bảo nguồn cung lương thực cho Nhật Bản – nước vẫn phụ thuộc nhiều vào lương thực nhập khẩu. Chiến lược tập trung vốn đầu tư vào khu vực Trung và Nam Mỹ, Trung Á và Đông Âu để sản xuất đậu tương và ngũ cốc.

4/. Chiến lược tăng cường xuất khẩu: Áp dụng biện pháp khuyến khích và ưu đãi cho các nhà XK như: miễn giảm thuế; cấp vốn với lãi suất thấp, ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu. Tổ chức xây dựng các phòng giới thiệu sản phẩm, triển lãm hàng của Nhật Bản ở nước ngoài ... Thăm dò và tìm kiếm những bạn hàng tương lai của Nhật Bản để giới thiệu với các đối tác trong nước.

Ý KIẾN NHÓM: Xác định ngành công nghiệp mũi nhọn. Giảm bớt những thủ tục đầu tư rườm rà, mở rộng xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách thuế suất đầu tư phù hợp. Xây dựng những cảng biển với qui mô quốc tế. Xây dựng thương hiệu và nâng cao chất lượng lúa gạo nhằm xuất sang những thị trường khó tính Nhật, Mỹ… Tận dụng lợi thế so sánh của Việt Nam: nguồn lao động rẻ, nguồn nguyên vật liệu sẵn có để phát triển ngành công nghệ cao.

THANKS AND GOODBYE!!!