THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG HỆ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ GIÁO VIÊN: Đặng Thị Khâm
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Xuân, Hạ, Thu, Đông đó là cuộc sống.
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VAI TRÒ CỦA ICS/LABA TRONG ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Đề xuất Mô hình đào tạo Bác sĩ Việt Nam
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
TS.BS Nguyễn Văn Thành PCT Hội lao và bệnh phổi VN
BS.NẠI THỊ HƯƠNG THOANG PHÒNG KHÁM NHŨ - MEDIC
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP HO KÉO DÀI
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC BỆNH HEN PHẾ QUẢN Giáo viên hướng dẫn: Th.s B.s Nguyễn Phúc Học Nhóm 2: Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Hoàng Phước Nguyễn Thành Quang Trần Thị Bích Duyên Nguyễn Thị Quỳnh Trang Phạm Trần Nhất Lê Nguyễn Minh Hưng

HEN PHẾ QUẢN 1 2 3 4 Định nghĩa và nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng 4 Nguyên tắc và thuốc điều trị

HEN PHẾ QUẢN Định nghĩa và nguyên nhân: 1.1 Định nghĩa: Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen người lớn – ban hành kèm theo QĐ số 4776/QĐ-BYT 04/12/2009 của BT Bộ Y tế): + Hen là tình trang viêm mạn tính đường hô hấp do nguyền nguyên nhân + Tham gia nhiều thành phần tế bào + Tăng tính đáp ứng đường thở, gây tắc ngẽn hạn chế luồng khí thở + triệu chứng thưởng xảy ra vào chiều tối hoặc sáng sớm + có thể phục hồi tự nhiên - Theo chương trình quốc tế phòng chống hen – GINA 2002 Theo chương trình quốc tế phòng chống hen – GINA 2008

HEN PHẾ QUẢN 1.2 Nguyên nhân: Dị nguyên (bụi nhà, phấn hoa, lông thú, vi khuẩn, virus, thực phẩm, nấm, mốc... ). Tình trạng gắng sức quá mức... Cảm cúm, nhiễm lạnh. Thay đổi nhiệt độ, thời tiết, khí hậu, không khí lạnh. Những yếu tố nghề nghiệp: bụi (bông, len, hoá chất... ). - Thuốc (aspirin, penicillin v.v... ). Cảm xúc âm tính: lo lắng, stress...

HEN PHẾ QUẢN

Hen phế quản 2.Cơ chế bệnh sinh

HEN PHẾ QUẢN 2. Cơ chế bệnh sinh :

Hen phế quản 2.Cơ chế bệnh sinh

Hen phế quản 3.Triệu chứng hen Khám thực thể Đo chức năng hô hấp (PEF và FEV1 Các xét nghiệm khác ( test kích thích phế quản với metacholin hoặc histamin) Xét nghiệm tìm dị nguyên

Hen phế quản 3. Triệu chứng hen Phân loại hen Chuẩn đoán theo mức độ nặng nhẹ Biến chứng cấp tính và mãn tính

HEN PHẾ QUẢN 4.Nguyên tắc và thuốc điều trị 4.1 Nguyên tắc: • Điều trị hen nhằm đạt 6 mục tiêu kiểm soát hen: - Không có triệu chứng hen (hoặc có ít nhất). - Không thức giấc do hen. - Không phải dùng thuốc cắt cơn (hoặc dùng ít nhất). - Không hạn chế hoạt động thể lực. - Chức năng phổi (PEF; FEV1) trở lại bình thường. - Không có cơn kịch phát. • Điều trị hen bao gồm điều trị cắt cơn và điều trị dự phòng ngoài cơn hen • Thuốc điều trị hen có thể dùng tại chỗ (hít, khí dung), uống hoặc tiêm. • Tuy nhiên thuốc dùng tại chỗ có nhiều ưu điểm, trong đó thuốc corticosteroid dạng hít là thuốc dự phòng hen có hiệu quả nhất hiện nay.

HEN PHẾ QUẢN Tác dụng phụ: run tay và nhịp tim nhanh 4.2 Thuốc điều trị: 4.2.1 Thuốc cắt cơn - SABA ( short Acting Beta 2 Agonist) dạng hít Tác dụng phụ: run tay và nhịp tim nhanh

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.1 Thuốc cắt cơn - Anticholinergic: làm giãn phế quản Tác dụng phụ: khô miệng, táo bón …

Hen phế quản 4.3 Thuốc điều trị 4.3.1 Thuốc cắt cơn - Theophylin *Chống chỉ định cho trẻ em dưới 30 tháng tuổi

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.1 Thuốc kiểm soát cơn hen - Thuốc ICS (corticosteroid hít ) Thuốc chống viêm hiệu quả nhất cho bệnh hen dai dẳng Tác dụng phụ: nhiễm nấm candida hầu họng và khàn tiếng

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - ICS/LABA Phối hợp 2 thuốc làm tăng hiệp đồng sử dụng thuốc Tác dụng phụ: nhịp tim nhanh, nhức đầu

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - Kháng Leukotriene (viên) Kiểm soát cơn hen ở trẻ em

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - Chromone (dạng MDI hay DPI ) Điều trị dài hạng cơn hen Ho khi hít vào và khó chịu ở họng

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc cắt cơn hen - Kháng cholinnergic tác dụng dài Dùng cho bệnh nhân 12 tuổi trở lên với các cơn hen kịch phát dù đã dùng ICS + LABA Thường gây khô miệng

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - Kháng IgE Tùy chọn cho bệnh nhân lớn hơn 6 tuổi bị hen dị ứng dai dẳng với điều trị bậc 4(ICS + LABA liều cao) Phản ứng chỗ tiêm và sốc phản vệ ( hiếm gặp )

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen Thuốc tiêm tĩnh mạch reslizumab 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - Kháng Il5 Bệnh nhân lớn hơn 12 tuổi bị hen nặng không kiểm soát và tăng bạch cầu ái toan trong điều trị bậc 4 Thuốc tiêm dưới da mebolizumab Đau đầu và phản ứng tại chỗ tiêm nhưng nhẹ

Hen phế quản 4.2 Thuốc điều trị 4.2.2 Thuốc kiểm soát cơn hen - Corticosteroid đường toàn thân ( prednisone và dẫn chất ) Điều trị ngắn hạng(5 đến 7 ngày) Điều trị sớm cơn hen kịch phát nặng Tác dụng phụ ngắn hạn: rối loạn ngủ,trào ngược, tăng glucose… Dài hạn: tăng nhãn áp,loãng xương…

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe Thank you Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe