Câu hỏi: Với mỗi điểm M có mấy điểm M’ thỏa mãn điều kiện bài toán?

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
(Discrete Mathematics)
Bản trình bày kế hoạch kinh doanh
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SỬA ĐỔI NĂM 2014
Cryptosporidium sp BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
Giáo viên tập thể 12C2 trân trọng kính chào
BÀI CŨ Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
các thầy cô giáo về dự giờ
Câu chuyên Cát Đá VÔ THƯỜNG
Một chiều lang thang bên giòng Hương Giang
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
HỌC THEO GÓC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Màu Hoa Bí.
MÀNG MỎNG NHIỆT TỔNG QUAN
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
chñ nghÜa x· héi khoa häc
Tên công ty Kế hoạch doanh nghiệp.
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
Những Tấm Hình Về Hạc Hương Nhiếp Ảnh
Câu chuyên Cát Đá VÔ THƯỜNG
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Phương tiện &Thiết bị tiêu thụ năng lượng
Chào mừng quý thầy cô giáo
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG HỌC
CHAÂU THAØNH TIEÀN GIANG T H P T TAÂN HIEÄP ĐẠI SỐ 11.
Đồ họa máy tính Ánh sáng Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT 7/15/2019.
CHỦ ĐỀ 2 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
KẾT CẤU THÉP Chương 0 Tổng quan về Kết Cấu Thép
Hệ thống quản lý và phát hành kho quỹ theo hướng tập trung - CMO
Hội nghị mạng lưới CTCH 2017 tại Bà Rịa
Hội Chữ thập đỏ Bệnh viện Hùng Vương
Chương 5. Các kỹ thuật hậu xử lý
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
MÔN: HÌNH HỌC 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ.
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH HÒA
BÁO CÁO NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SỐ 8
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ TẢI BỂ KHÍ SINH HỌC
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG VIỆC EOFFICE 3.0
Chương 9 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP An Học Viện Tài Chính
Xin Còn Gọi Tên Nhau.
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO
Chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY.
BS.NẠI THỊ HƯƠNG THOANG PHÒNG KHÁM NHŨ - MEDIC
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
§7 ÐƯỜNG PARABOL.
Quê mẹ Mẹ Nhạc :Thu Hồ Giọng hát : Hương Nam Thơ: Hàn Sĩ Nguyên
Hướng dẫn thực hiện poster
7 Năm Mira Hansson CÁ NHÂN Nhà phát triển Full-Stack Tuyên bố sứ mệnh
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5. Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5.
Trường đại học Kinh tế quốc dân
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN- ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
Bản ghi của bản thuyết trình:

Câu hỏi: Với mỗi điểm M có mấy điểm M’ thỏa mãn điều kiện bài toán? Câu hỏi:Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d. M d M’ Câu hỏi: Với mỗi điểm M có mấy điểm M’ thỏa mãn điều kiện bài toán? Trả lời: Với mỗi điểm M có duy nhất điểm M’ thỏa mãn điều kiện bài toán

Bài 1. Phép biến hình Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình. Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M)=M’ hay M’=F(M). Khi đó điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Lưu ý: F(M)=M khi đó gọi F là phép đồng nhất. Nếu H là một hình trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’’=F(H )={M’| M’=F(M),MH }.Khi đó ta nói F biến hình H’ thành hình H’’hay H’’là ảnh của hình H’.

Ví dụ: Cho trước điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=3 Ví dụ: Cho trước điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=3. Quy tắc đặt tương ứng điểm M’ nêu trên có phải là phép biến hình không?Vì sao? R=3 M2’ M1’ Trả lời: Với mỗi điểm M tùy ý ta luôn có thể tìm được ít nhất hai điểm M1’ và M2’ sao cho M là trung điểm của M1’M2’ và MM1’=MM2’=3. Do đó quy tắc đặt tương ứng như trên không phải là một phép biến hình.

Phép biến hìnhđó gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ Ví dụ 3: Cho vectơ và một điểm M. Hãy xác định điểm M’ sao cho Phép xác định M’ như vậy có là phép biến hình không? M’ Trả lời: Phép xác định M’ như vậy là phép biến hình vì chỉ có một điểm M’ trong mặt phẳng thỏa mãn quy tắc trên. Phép biến hìnhđó gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ

Câu 1: Các quy tắc sau đây, quy tắc nào không là phép biến hình A. Phép đối xứng tâm B. Phép đối xứng trục C. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’//d D. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho Trả lời: Quy tắc C không phải là phép biến hình

Câu 2: Các mệnh đề sau đúng hay sai: A. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO=OA’ B. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO//OA’ C. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB//A’B’. D. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB=A’B’. Đáp án: Câu A Câu B Câu C Câu D Đ S

Câu 3: Các mệnh đề sau đúng hay sai: A. Phép đối xứng trục d biến A thành A’ thì AA’d B. Phép đối xứng trục d biến A thành A’ thì AA’//d C. Phép đối xứng trục d biến A thành A’, B thành B’ thì AB//A’B’. D. Phép đối xứng trục d biến A thành A’, B thành B’ thì AB=A’B’. Câu A Câu B Câu C Câu D Đ S Đáp án: