TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
Advertisements

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự chuyên đề
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ !
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 5/3.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
MIẾNG BÁNH NGỌT...?.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
NHÀ HÀNG BIỆT ĐIỆN THỰC ĐƠN TIỆC CƯỚI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 8A3
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Về ĐÊM NHẠC HẢI LINH
ÁP DỤNG QUAN ĐiỂM GIÁO DỤC Phòng Mầm Non Sở giáo dục & Đào tạo
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI QUANG
Làm quen văn học Đề tài Thơ “Tết đang vào nhà” Giáo án
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Học cách tha thứ.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NHÂN GV: Đặng Thị Thanh Huyền
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU Trường mầm non kim sơn
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết học môn toán lớp 1D.
Mùi Hương Tím thơ TRẦM VÂN.
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Lạng Giang
NHỮNG HÌNH DÁNG BẤT NGỜ TRONG THIÊN NHIÊN.
Làm Chi Để Được Cứu? Công Vụ Các Sứ Ðồ 16:9-34
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bạn hữu giống như các bông hoa
CẦU MONG....
TRẦN PHƯỚC LÀNH 2012.
Xin Còn Gọi Tên Nhau.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT (Click).
Ba mươi năm chẵn tha phương, Bốn mươi năm lẻ hỏi vương vấn gì…
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
Đàn chim Tha Phương Nhạc sĩ : Đức Huy Ca sĩ :Ý Lan.
Áo dài Trung Học Thủ Đức.
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Phần 1 5 loại trí thông minh của người lãnh đạo
GIÁO ÁN ĐỒNG DAO: NU NA NU NỐNG LỚP: 5 – 6 TUỔI GV: NGỌC LAN.
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Lịch hoạt động kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5. Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5.
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân. Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di.
Bản ghi của bản thuyết trình:

TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM. Hoạt động âm nhạc Cháu Thương Chú Bộ Đội Độ Tuổi: 5-6 tuổi GV: Ngô Thị Uyên Uyên

- Biết vận động minh họa theo bài hát "cháu thương chú bộ đội". Hoạt động làm quen âm nhạc: Đề tài: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (Tác giả: Hoàng Văn Yến ) * - Hoạt động:- Vận động: Minh họa ( TT) - Nghe hát: Cháu hát về đảo xa "TG:Trần Xuân Tiến" - Trò chơi: Bước nhảy vui nhộn I. Mục tiêu : - Biết vận động minh họa theo bài hát "cháu thương chú bộ đội". Phát triển khả năng quan sát, vận động minh họa đơn giản, nhịp nhàng theo bài hát, vận động sáng tạo phù hợp với sắc thái của bài hát, bản nhạc. Chú ý lắng nghe cô hát. - Thích vận động, tích cực tham gia các hoạt động.

II. Chuẩn bị: Cô: Đàn có nhạc bài hát " Cháu thương chú bộ đội". Nhạc nhạc không lời bài hát “Cháu hát về đảo xa". Đồ bộ đội hải quân, mũ.. Một số nhạc cụ và đạo cụ như đàn, phách, trống lắc, trống rung và nơ múa có ở góc chơi âm nhạc trong lớp. 2. Cháu: không III. Tiến trình hoạt động: 1. Vận động: Dạy vận động minh họa bài hát "Cháu thương chú bộ đội " * Trò chơi: Tập làm chú bộ đội

- Cho trẻ chơi "tập đi đều, tập chào" giống chú bộ đội + Các chú bộ đội vừa làm gì? + Ai nhớ có bài hát nào nói về tình cảm của các cháu dành cho chú bộ đội mà con đã biết? - Cho trẻ nghe một đoạn nhạc không lời bài" Cháu thương chú bộ đội" + Con vừa nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? Mời trẻ hát lại bài hát" Cháu thương chú bộ đội" 1-2 lần - Cô làm mẫu lần 1: Vận động minh họa trọn vẹn bài hát không giải thích. + Con thấy cô vừa làm gì? - Cô làm mẫu lần 2, cô kết hợp phân tích từng động tác. + Động tác 1: Câu hát:"Cháu.. đội" 2 tay đưa từ dưới lên bắt chéo nhau úp sát vào ngực, kết hợp nhún chân.

+ Động tác 2: Câu hát: "Nơi.. giới" 2 đưa lên cao từ từ mở ra sang 2 bên kết hợp chân nhún chân. + Động tác 3: Câu hát: "Cháu.. đội" 2 tay đưa từ dưới lên tay bắt chéo nhau úp sát vào ngực, kết hợp nhún chân. + Động tác 4: Câu hát "Canh.. xa" 2 đưa lên cao từ từ mở ra sang 2 bên kết hợp nhún chân. + Động tác 5: Câu hát "Cho chúng.. nở hoa" vỗ tay kết hợp đá nhẹ 1 chân về trước rồi đổi bên theo nhịp câu hát.

+ Động tác 6: Câu hát "Cho\ tiếng + Động tác 6: Câu hát "Cho\ tiếng.. bình" Bước 1 chân lên phía trước kết hợp đưa 3 ngón tay đầu tiên của 2 bàn tay chạm nhau để trước miệng, sau đó đưa 2 tay về phía trước từ từ mở ra sang hai bên. + Động tác 7: Câu hát "Vang trời..la" 2 tay đưa lên cao lắc nhẹ kết hợp đưa 1chân trước về giống tư thế ban đầu.. Cả lớp vận động cùng cô 1-2 lần + Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực hiện vận động minh họa. . + Nhóm, cá nhân thực hiện vận động minh họa.

- Trẻ chọn nhạc cụ mình thích nhất để về thực hiện vận động theo sự sáng tạo của con. + Cả lớp thực hiện vận động sáng tạo theo ý thích của trẻ 1 lần. 3. Trò chơi âm nhạc: Bước nhảy vui nhộn - Cô giới thiệu cách chơi: + Mỗi bạn gái hãy chọn cho mình một bạn trai rồi về chỗ đứng thành mỗi nhóm có 2 bạn ( trong đó có 1 bạn gái và 1 bạn trai). Khi cô mở nhạc các con chú ý lắng nghe và cùng thể hiện vận động hoặc bước nhảy của mình phù hợp với giai điệu đoạn nhạc được nghe theo ý thích, sáng tạo của mình. Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. Cô nhận xét, tuyên dương. Kết thúc