GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
Trung D C Truong Nephrology ward Medic clinic - HCMC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Nhân một trường hợp Dị dạng động tĩnh mạch phổi
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Viêm tụy cấp.
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17 Sinh viên : Phan Nguyễn Ngọc Hân Trần Thị Hồng Ngọc Mai Trần Lê Cẩm Ngọc Nguyễn Hồ Minh Nguyệt Lê Hoàng Thùy Trang

Phan Nguyễn Ngọc Hân Nguyễn Hồ Minh Nguyệt Trần T.Hồng Ngọc Mai Trần Lê Cẩm Ngọc Lê Hoàng Thùy Trang

CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

1.Bệnh tả 1.1.Định nghĩa: Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả Vibrio gây ra => nôn và ỉa chảy dữ dội dẫn đến mất nước và điện giải nặng. phẩy khuẩn tả Vibrio - Nguồn lây: Phân bệnh nhân/ người lành mang mầm bệnh Đường truyền nhiễm +Trực tiếp: người bênh -> người lành +Gián tiếp: qua nước, thức ăn nhiễm bẩn +Ruồi : vật chủ trung gian truyền bênh

- Do ngoại độc tố Thermolabile toxin hoạt hóa 1.2.Cơ chế gây bệnh : - Do ngoại độc tố Thermolabile toxin hoạt hóa - Mucinase , ức chế tác dụng Neraminidase bảo vệ của chất nhầy Enzym Adenylcyclase -Tăng AMP vòng -Tăng tiết Cl-, nước -Giảm hấp thu Na+ Tiêu chảy cấp Tổn thương Gangliosodes Phù nề, xung huyết niêm mạc ruột

1.3 Triệu chứng: Lâm sàng: Thời kì hồi phục: sau 1-3 ngày *Thể khác: - Thể không triệu chứng *Thể điển hình: Thể nhẹ, tiêu chảy thường Thời kì ủ bệnh: <5 ngày Thể tối cấp Thời kì khởi phát: đầy bụng tiêu chảy, ko sốt Bệnh tả ở trẻ em và người già Thời kì toàn phát: tiêu chảy khối lượng lớn. Phân nước, nhầy màu trắng đục. Nôn, không sốt, ít đau bụng. Mất nước gây mệt lả Xét nghiệm : Soi phân: chuẩn đoán nhanh Kỹ thuật PCR tìm gen CTX: chuẩn đoán nhanh Cấy phân cho kết qủa sau 24h Giảm Kali, cô đặc máu,...

Bù nước và điện giải nhanh chóng và đầy đủ. 1.4.Điều trị: Nguyên tắc: Cách ly bệnh nhân. Bù nước và điện giải nhanh chóng và đầy đủ. Dùng kháng sinh để diệt vi khuẩn:Tetraxyclin, Nhóm Fluoroquinolon: Ciprofloxacin, Norfloxacin, Ofloxacin. Azithromycin: cho trẻ nhỏ hơn 12 tuổi,phụ nữ có thai và đang cho con bú. Chloramphenicol, Erythromycin, Doxycyclin 5 gói 100g 75.000đ

2.Lỵ trực trùng (Shigellosis) 2.1.Định nghĩa -Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính nguy hiểm nhất ở đường tiêu hóa do trực khuẩn Shigella, có thể gây thành dịch, tỷ lệ tử vong còn cao có nơi lên đến 15%. Trực khuẩn gr (-) Shigellosis 2.2. Phương thức lây truyền - Theo đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn. Ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh. -Người lành mang vi khuẩn và người bệnh đóng vai trò quan trọng gây dịch. Dịch thường xảy ra vào mùa hè.

*Lâm sàng: 2.3.Triệu chứng: + HC lỵ rõ: Đau quặn bụng từng cơn, kích thích đi ngoài, mót rặn, phân nhầy lẫn máu *Lâm sàng: -Thời kì ủ bệnh: từ 12-72h, không triệu chứng + Suy kiệt, hốc hác, lờ đờ, mệt mỏi -Thời kì khởi phát: 1-3 ngày -Thời kì lại sức: sau 1-2 tuần, triệu chứng giảm, hết sốt, phân bth *Xét nghiệm: + Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, ớn lạnh, đau cơ, mệt mỏi, buồn nôn + Đau quặn bụng, phân lỏng vàng Soi tươi: phân nhầy máu… -Thời kì toàn phát: Cấy phân trên thạch và làm kháng sinh đồ + HC nhiễm trùng: sốt cao, ớn lạnh, rét run, mệt mỏi, biếng ăn

2.4 Điều trị: - Nhóm fluoroquinolon (ofloxacin, ciprofloxacin), nhóm cephalosporin thế hệ III(ceftriaxone) - Bù nước và điện giải - Không dùng các thuốc làm giảm nhu động ruột và giảm đau. - Hạ nhiệt khi sốt cao kèm thuốc an thần phòng co giật. 120.000đ/10 vỉ  10 viên  329.000 đồng/ hộp 100 viên 250.000đ/ hộp 10 lọ pha tiêm 48.000đ/ hộp 16 viên

3.Lỵ Amip (Intestinal Amoebiasis): 3.1.Định nghĩa: - Là bệnh do amip Entamoeba histolytica gây ra, ít gây thành dịch. Bệnh có thể cấp hay mạn tính. Entamoeba histolytica -Trong cơ thể, Entamoeba histolytica tồn tại dưới 3 dạng : +Thể hoạt động ăn hồng cầu: lớn, d ~ 30-40nm, sống trong vách đại tràng +Thể không ăn hồng cầu: trong phân, ngoài giai đoạn cấp tính, kích thước 15-25nm +Thể bào nang (kén): không di động, nhỏ, kích thước 10-14nm,  gặp trong  phân của người mang trùng ko triệu chứng hay bệnh nhẹ, sống rất lâu. - Người mang kén amip là nguồn lây duy nhất.

3.2 Cơ chế bệnh sinh

3.3 Triệu chứng *Lâm sàng: -Thời kì lui bệnh: 7-10 ngày, hết đau bụng, đi phân bth Thể mạn Thể cấp -Thời kì ủ bệnh: 1-14 tuần, ko triệu chứng -Thời kì khởi phát: từ từ hoặc cấp tính, đau bụng, mơ hồ, mệt mỏi… Bn ko đc điều trị hoặc điều trị ko triệt để => thể mạn - Thành ruột xơ hóa => ảnh hưởng nhu động => táo bón hoặc tiêu chảy xen kẽ -Thời kì toàn phát: Hố chậu co cứng => “thừng đại tràng” (+) + điển hình với hội chứng lỵ nhẹ: đau quặn bụng, mót rặn, phân nhầy và máu riêng rẽ, thường ko sốt, Tính nết thay đổi, khó chịu cáu gắt + “thừng đại tràng”

3.4 Điều trị *Xét nghiệm - Soi tươi - Huyết thanh chẩn đoán Amip đại tràng cấp: Metronidazole - cơn đau giảm sau 24- 48 giờ, phân bình thường sau 2-3 ngày - amip biến mất trong phân sau 3-6 ngày, - tổn thương ở trực tràng thành sẹo sau 10- 15ngày. - Cuối đợt kiểm tra phân nhiều lần Lấy phân và soi tươi

Người mang kén trong phân không triệu chứng: Diloxanide furoate, Diidohydroxyquin, Metronidazole, Paramomycine. Bệnh amip gan: Metronidazole thêm iodoquinole hay dehydroemetin hay Chloroquin Paramomycine 260.000Đ10 viên10 vỉ/ hộp

4. Bệnh Thương Hàn (Salmonellose) 4.1.Định nghĩa: Th­ương hàn là  bệnh truyền nhiễm cấp tính lây bằng đ­­ường tiêu hoá do trực khuẩn  Salmonella gây nên.  -Nguyên nhân và nguồn lây Trực khuẩn có 3 loại kháng nguyên (KN) + KN O: Là KN thân, bản chất là oligosaccharide. Đây chính là nội độc tố của VK, chỉ đ­­ược giải phóng ra khi VK bị phá huỷ. + KN H: Là KN lông, không có vai trò gây bệnh. Bản chất là Protein. + KN Vi: Là KN bề mặt,bản chất là Polysaccarit, chỉ có ở 1 số chủng S.typhi => cản trở quá trình thực bào và ngăn cản hoạt động của bổ thể. trực khuẩn  Salmonella

4.2.Dịch tễ: Nguồn bệnh: Duy nhất là người Đư­­ờng lây: đ­­­ường tiêu hoá, có 2 cách lây: Thức ăn, nư­ớc bị ô nhiễm vi khuẩn, không đ­­­ược nấu chín. => đ­­ường lây quan trọng và dễ gây ra dịch lớn. - Do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, ng­­ười mang trùng qua chất thải, chân tay, đồ dùng v.v Lây qua nguồn nước Do ăn đồ sống: rau ,thịt

4.3 Triệu chứng + Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy xen kẽ táo bón, phân vàng lỏng nặng mùi; loét họng Duguet -Thời kì ủ bệnh: 1-3 tuần - Thời kì khởi phát: 5-7 ngày sốt, nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn, ù tai + Hồng ban: xuất hiện ngày thứ 7-10 của bệnh ở bụng, ngực, hông. đau bụng, buồn nôn, táo bón - Thời kì toàn phát: 7-10 ngày + HC nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt + ớn lạnh, gai rét; BN suy nhược nhanh, hốc hác; nhức đầu dữ dội, rối loạn tri giác, li bì, vô cảm, thờ ơ Xét nghiệm: Bạch cầu Cấy máu Cấy phân Cấy nước tiểu PƯ Widal

Điều trị hỗ trợ , nâng cao sức đề kháng. Thuốc điều trị: Điều trị diệt mầm bệnh Điều trị hỗ trợ , nâng cao sức đề kháng. Thuốc điều trị: 25.000 đồng/lọ 8.000đ/1 vỉ10 viên

QUINOLON THẾ HỆ II 1.200 đồng/viên 1.000/viên

5. DỰ PHÒNG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA: 4.5 Biến chứng: Xuất huyết tiêu hóa Thủng ruột Viêm cơ tim Trụy tim mạch Viêm gan, viêm túi mật 5. DỰ PHÒNG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA: Vệ sinh môi trường: xử lý rác, phân, chất thải An toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, diệt ruồi,... Cách ly, tẩy uế ... Vaccine tả + vaccine thương hàn