SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
CÔNG TY THHH VẬN TẢI KHÁNH TƯỜNG.
Advertisements

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT Báo cáo: Tổ GDCD.
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
Chào quý thầy cô và các em học sinh!
Bài 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Thứ Hai Lễ Truyền Tin cho Đức Mẹ
CÔNG TY TNHH BÌNH MINH TẢI Đồng Hành & Phát Triển Cùng Chúng Tôi
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
QUÊ HƯƠNG 1.Tác giả và tác phẩm Tiết 77: Văn bản:
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
TS. Nguyễn Quang Tuyến Đại học Luật Hà Nội
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Tình hình bị đóng điện, công nhận vận hành thương mại các dự án điện mặt trời và các khó khăn trong vận hành Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia.
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Thực hiện đề tài KHCN trọng điểm cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Bắc ở Trường ĐHNN và những gợi mở về định hướng NCKH trong thời gian tới Nhóm nghiên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW – HẢI DƯƠNG BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CĐR
Cám ơn bạn Vũ Sơn đã gửi tặng Liên Nghĩa Ngày
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019
MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Neo trong Sóng Gió Công Vụ Các Sứ Ðồ 27:1-44
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌC
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
PHÒNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BAN CHỈ ĐẠO TỔNG ĐIỀU TRA
Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Giải pháp quản lý doanh nghiệp online
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG VIỆC EOFFICE 3.0
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .
CẦU MONG....
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
BÀI GIẢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Áp-ra-ham & Y-sác Hê-bơ-rơ 11:11-19
ĐỊA LÍ.
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
GIẢI XUẤT SẮC CẤP TRƯỜNG NĂM 2018
Đông Triều, ngày 4 tháng 12 năm 2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM
GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC (Ban hành kèm theo Thông.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
Lịch công tác thi tuyển sinh lqđ và lớp 10 thpt năm học
CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG B.
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM;
Bản ghi của bản thuyết trình:

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -------------------------------------- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM Người báo cáo: TS. Trương Thông Tuần

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ VIẾT CHĂM 1. MỞ ĐẦU - Đối với mỗi dân tộc, ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong một quá trình lịch sử lâu dài. - Ngôn ngữ là hệ thống thông tin, là phương tiện giao tiếp quan trọng bậc nhất. - Mỗi dân tộc có ngôn ngữ, tiếng nói riêng để thể hiện bản sắc văn hóa của mình. Chính vì thế, ngôn ngữ được xem là di sản dân tộc.

1. MỞ ĐẦU (TT) - Người Chăm là dân tộc bản địa cư trú lâu đời ở khu vực miền Trung Việt Nam. - Dân tộc Chăm ngày nay phân bố phân tán ở nhiều khu vực thuộc tỉnh thành khác nhau như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên, Châu Đốc, Tây Ninh, Long Khánh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh,…

1. MỞ ĐẦU (TT) - Tiếng nói của dân tộc Chăm có quan hệ rất gần gủi với các ngôn ngữ của các dân tộc Raglai, Churu, Jarai và Ê-đê,… - Thuộc nhóm ngôn ngữ Mã lai – Đa đảo (Malayo – Polynesian) được xếp chung trong một gia đình ngôn ngữ Nam Đảo (Austronesian).

2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM - Chữ viết Chăm là hệ thống ký tự có nét vẽ riêng, xuất phát từ chữ viết Devanagari của Ấn Độ (Lafont, 2011), - Xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Võ Cạnh (Nha Trang) vào thế kỷ thứ II (Filliozat, 1969).

2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt) - Tiếng Chăm là hệ ngôn ngữ thuộc gia đình Đa Đảo xuất hiện lần đầu tiên trên bia kí Đồng Yên Châu (Trà Kiệu) vào thế kỉ thứ 4. (Coedes, G., 1939). - Bên cạnh tiếng nói dùng để giao thiệp hàng ngày, người Chăm còn có chữ viết, tức là hệ thống các ký hiệu để ghi lại tiếng nói trên văn bản.

2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt) Chữ viết Chăm chia thành hai thời kỳ: Chữ Chăm cổ và chữ Chăm truyền thống - Chữ Chăm cổ: là hệ thống ký hiệu dùng trên bia ký từ thế kỷ thứ II đến năm 1471. + Giai đoạn đầu chữ Chăm cổ chỉ ghi nội dung các kinh kệ bằng tiếng Phạn. + Giai đoạn sau chữ Chăm cổ thường ghi nội dung tiếng Phạn ở phần trên và tiếng Chăm ở phần dưới của bia đá.

Chữ Chăm cổ trên Bia ký đền Mỹ Sơn (Quảng Nam) viết năm 791 dương lịch.

Nội Dung bia năm 791 (Dharma, 2006) như sau:

2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt) Chữ Chăm truyền thống: Sau thế kỷ thứ XV, chữ Chăm cổ không còn phát triển, và thay thế bởi chữ Chăm truyền thống (Akhar Thrah Chăm), xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký tháp Po Rome vào thế kỷ thứ XVII (Durand, 1903). Chữ Chăm truyền thống được sử dụng rộng rãi trong văn bản hành chính, văn học, kinh kệ tôn giáo,…và trong cộng đồng Chăm cho đến ngày nay.

Một số văn bản hoàng gia về chữ Chăm truyền thống 2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt) Một số văn bản hoàng gia về chữ Chăm truyền thống ,, Padai Lima kajieng mak brei ka Ja Kling, (con dấu) ,,Padai dua ratuh dalapan pluh pak kajieng sa theng di huma Rabaong Gahul ba tama galeng di hurei sapluh sa ngun DIT , (con dấu)

2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt)

- Mục tiêu soạn giáo trình dạy tiếng Chăm cho bậc Tiểu học. 2. VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ CHĂM (tt) Chữ Chăm cải biên: Ban Biên Soạn Sách Chữ Chăm (BBSSCC) thành lập vào năm 1978. - Mục tiêu soạn giáo trình dạy tiếng Chăm cho bậc Tiểu học. - Tuy nhiên, BBSSCC đã cải biên chữ viết Chăm theo kiểu mới khác so với nguyên tắc chính tả của chữ viết Chăm truyền thống (Han, 2007).

2. MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CHỮ CHĂM CẢI BIÊN Một số yếu tố mới trong việc cải biên chữ Chăm: 1) Tạo thêm phụ âm cuối có paoh gak (phụ âm < g > ở cuối cùng) để giải quyết âm ngắn âm dài, vì phụ âm <g> không có trong hệ thống chữ viết Chăm. 2) Lược bỏ <dar sa> trong ký hiệu <traoh aw> ; 3) Sử dụng ký hiệu <hua baluw> với ký hiệu <dar sa, dar dua>; 4) Sử dụng <takai kik tut takai mâk> một cách tự do; 5) Sử dụng <hua baluw> một cách tùy tiện; 6) Qui định sử dụng chữ <pak Praong> và <pak asit> không khoa học (Han & Phan, 2007).

2. KÉT LUẬN VÀ KiẾN NGHỊ Để bảo tồn, gìn giữ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số nói chung và tiếng Chăm nói riêng theo chủ trương của Chính phủ, cần sự quan tâm và tiến hành đồng bộ với sự tham gia tích cực của các cơ quan chức năng, chuyên gia và sự đồng thuận từ cộng đồng. Ngày nay, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã mang lại nhiều tiện ích cũng như hiệu quả thiết thực cho công tác lưu trữ dữ liệu, truy cập, tìm kiếm cũng như tạo lập văn bản mới… Đây không chỉ thuận lợi để phục vụ cho công tác bảo tồn, gìn giữ và phát triển ngôn ngữ mà còn hỗ trợ cho công tác nghiên cứu giảng dạy và học tập của cán bộ, học sinh sinh viên trong và ngoài nước.

Xin chân thành cảm ơn Quý đại biểu