AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
GIÁ TRỊ MỘT LY SỮA !.
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
* Bài đọc 01 hôm nay nói về số phận bi thương của ai ?
LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
Tinthac.net LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA.
Môn : Kể chuyện – lớp 5A Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hương
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
M Ù A C H Y Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay Bài đọc 1 (vắn) trang 15; dài: 315 Hôm nay Dùng Tin Mừng Ga 8, (lựa chọn 2) Vì Tin Mừng Ga 8, 1-11.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Chào mừng các thầy cô về dự giờ
M Ù A T H Ư Ờ N G I Ê Thứ Bảy Thánh Sy-ri-lô, Đan sĩ và Thánh Mê-tô-đi-ô, Giám mục Lễ Phục 1 1.
1) Thứ Ba Tuần 11 Thường Niên 2 (từ trang 3-104) 2) Thánh Rô-moan-đô, viện phụ (từ trang 223-hết) 98 Lễ Phục Lễ Phục 1 1.
Chúa Nhật 3 Mùa Chay A PÂ vắn: p 44…; PÂ dài 244
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Hoa Thơm Gồm những ý đẹp, như những cánh hoa bé nhỏ mong góp phần
Học cách tha thứ.
Môi-se Hê-bơ-rơ 11:24-27.
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG TP. Hải Dương, ngày 16 tháng 8 năm 2018 TẬP HUẤN
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
Chúa Nhật 10 Thường Niên Năm B
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
GĐ HỒ ĐẮC DI 20 PT: 21 CKI, 01 CKII (Thời gian: 7h30 ngày 20/01/2018)
HỌC SINH NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ 1.
CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN.
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Chúa Cho 5,000 Người Ăn Giăng 6:1-13.
Thơ: XUÂN LY BĂNG Nhạc: THÔNG VI VU Tiếng hát: XUÂN TRƯỜNG
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Giới thiệu & Tập huấn Phần mềm TKB 11.0
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Theo TT 30/2014/BGDĐT) MÔN TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Một Bài Hát Mới Thi-Thiên 40:1-10.
Lạy Cha.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT (Click).
ĐỊA LÍ.
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
Bài 2: giới thiệu về lập trình
49 bí quyết để sống vui khỏe hơn
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
hay những cuốc tàu nối tiếp nhau.
Bản ghi của bản thuyết trình:

AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI Liên Hải dịch

Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ, nên vô cùng vui mừng.

Một hôm người đồ đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: "Bạch Sư Phụ, nay con đã có học vị tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì nữa?" Ngài Tinh Vân bảo: "Học làm người". Học làm người là việc học suốt đời, chẳng thể nào tốt nghiệp được.

Nay cùng chia sẻ với mọi người về những điều cần phải học. Ngài Tinh Vân cho rằng, bất luận là sĩ nông công thương, người ở tầng lớp nào, có học tập là có tiến bộ. Nay cùng chia sẻ với mọi người về những điều cần phải học.

Thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn. Thứ nhất, "học nhận lỗi". Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng. Thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

Học nhận lỗi là một điều rất tốt, là sự tu tập lớn. Đối tượng mà mình nhận lỗi có thể là cha mẹ, bạn bè, mọi người trong xã hội; thậm chí, nhận lỗi với con cái hay là người không tốt đối với mình. Nhận lỗi như vậy bản thân chẳng mất mát gì; ngược lại, còn thể hiện được sự độ lượng của bản thân. Học nhận lỗi là một điều rất tốt, là sự tu tập lớn.

Thứ hai "học nhu hòa". Răng người ta rất cứng, lưỡi người ta lại mềm. Đi hết cuộc đời, răng người ta lại rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn còn nguyên. Cho nên cần phải học mềm mỏng, nhu hòa, thì đời con người ta mới có thể tồn tại dài lâu được; chứ cứng làm chi cho chịu thiệt thòi.

Tâm nhu hòa là một tiến bộ lớn trong việc tu tập. Người ta thường hình dung: những người cố chấp thì tấm lòng của họ, tính cách của họ, rất lạnh, rất cứng, y như một miếng sắt vậy. Nếu chúng ta có thể điều hòa hơi thở, điều hòa thân tâm, dần dần điều phục tâm, như ngựa hoang, như vượn chuyền cành, khiến cho nó nhu hòa mềm mại, thì cuộc sống mới vui tươi hơn, mới lâu dài được.

Thứ ba "học nhẫn nhục". Thế gian này nếu nhẫn được một chút, thì sóng yên biển lặng, lùi một bước, thì biển rộng trời cao.

Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Nhẫn, chính là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không. Các vị muốn sống, muốn sinh tồn, muốn sinh mạng, thì cần phải biết nhẫn; có thể hiểu rõ những đúng sai, thiện ác, tốt xấu của thế gian; thậm chí, chấp nhận nó.

Thứ tư "học thấu hiểu". Thiếu thấu hiểu lẫn nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm. Mọi người nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm lẫn nhau làm sao có thể hòa bình được?

Thứ năm, "học buông bỏ". Cuộc đời như một chiếc va li, lúc cần dùng thì xách lên, không cần dùng nữa thì đặt nó xuống. Lúc cần đặt xuống lại không đặt xuống, cũng như kéo một túi hành lý nặng nề; không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc đời có hạn, nhận lỗi, tôn trọng, bao dung, mới làm cho người ta chấp nhận mình; biết buông bỏ thì mới có thể tự tại được.

Cảm thương là tâm thương yêu, tâm bồ tát, tâm bồ đề. Thứ sáu "học cảm thương". Nhìn thấy ưu điểm của người khác chúng ta nên hoan hỷ, nhìn thấy điều không may của người khác nên cảm thương. Cảm thương là tâm thương yêu, tâm bồ tát, tâm bồ đề. Trong cuộc đời mấy mươi năm của tôi, có rất nhiều câu chuyện, nhiều lời nói, làm tôi cảm thương; cho nên, tôi cũng rất nỗ lực tìm cách làm cho người khác cảm thương.

Để sinh tồn chúng ta phải duy trì, bảo vệ, thân thể khỏe mạnh. Thứ bảy "học sinh tồn". Để sinh tồn chúng ta phải duy trì, bảo vệ, thân thể khỏe mạnh. Thân thể khỏe mạnh không những có lợi cho bản thân, mà còn làm cho gia đình bạn bè yên tâm. Cho nên, đó cũng là hành vi hiếu đễ với người thân.

Chúc bạn bè thân hữu cùng cố gắng! Dàn dựng: ltd 28/06/2009