Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

- Nắm được các các kiểu dữ liệu cơ bản - Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Nắm được khái niệm biến, hằng công dụng của biến, hằng - Biết cách.

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "- Nắm được các các kiểu dữ liệu cơ bản - Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Nắm được khái niệm biến, hằng công dụng của biến, hằng - Biết cách."— Bản ghi của bản thuyết trình:

1

2 - Nắm được các các kiểu dữ liệu cơ bản - Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Nắm được khái niệm biến, hằng công dụng của biến, hằng - Biết cách biểu diễn 1 biểu thức toán học thành 1 biểu thức trong Pascal. - Nắm được các lệnh giao tiếp người máy. 

3 Bảng một số kiểu dữ liệu của NNLT Pascal: Tên kiểuPhạm vi giá trị IntegerKiểu số nguyên trong khoảng từ: -32768 đến 32767 VD: 3, -9, 0 RealKiểu số thực trong khoảng từ: 2.9 x 10 -39 đến 1.7 x 10 38 và số 0. VD: -2.5, 1, 0.86 CharMột kí tự trong bảng chữ cái VD: ‘a’, ‘A”, ‘1’ BooleanKiểu logic, trả về giá trị True, False StringXâu kí tự tối đa gồm 255 kí tự. VD: ‘chao ban’ * Lưu ý: Trong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ: ‘1’; ‘23623’; 1. Một số kiểu dữ liệu trong Pascal:

4 STTD ữ li ệ u Ki ể u d ữ li ệ u IntergerReal Char BooleanString 1 ‘z’ 2 0.125 3 150 4 True 5 “###” 6 ’15/5/2018’ 7 ‘9999’ 8 False 9 ‘Chuc mung ban’ 10 -2150

5 Kí hiệuPhép toánKiểu dữ liệu +CộngSố nguyên, số thực -TrừSố nguyên, số thực *NhânSố nguyên, số thực /ChiaSố nguyên, số thực divChia lấy phần nguyênSố nguyên modChia lấy phần dưSố nguyên Kí hiệu của các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal

6 Video chuyển đổi các biểu thức toán học sang Pascal và ngược lại

7 -Kết quả của phép chia hai số nguyên (a/b) luôn là số thực. -Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn (và) để gộp các phép toán -Thứ tự thực hiện các phép toán: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau, nhân chia trước, cộng trừ sau

8 a. 7 chia 2 bằng 3 dư 1 7/2 =3 Cách thể hiện trong Pascal b. 17 chia 5 bằng …….….dư………. div mod 7/2 =1 17/5 =2 17/2 =3 3 2

9 a) b*b-4*a*c b) (x+y)/(x-y) c) 3*x*x+2 d) (3*x*x+2)/(y-1) e) (3*x*x)*(x*x+y)/(y-1)

10 - Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. - Cú pháp: Var : ; VD: Var m,n: Integer; X=-4X=2X=0X=3 P=13P=7P=1P=13 Danh sách biến là danh sách một hay nhiều biến và được cách nhau bởi dấu phẩy (,) Kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn của pascal

11 Ví dụ 1: SGK/26 Ví dụ 2: SGK/27 Ví dụ 3: SGK/27

12 -VD1: Em hãy quan sát bảng khai báo biến: TênGiá tr ị Ki ể u d ữ li ệ u So_luong123Integer Hoc_lucGioistring Pi3.1416real Ki_tuaChar Gioi_tinhTrueBoolean

13

14 -H ằ ng là đ ạ i l ư ợ ng có giá tr ị không đ ổ i trong su ố t quá trình th ự c hi ệ n ch ươ ng trình. -Cú pháp: Const = ; - VD: Khai báo h ằ ng pi:

15 Khai báo hằng Pi: H ằ ng Pi có giá tr ị không đ ổ i và đ ượ c gán ngay khi khai báo Khai báo hằng đơn giá : H ằ ng don_gian có giá tr ị không đ ổ i là 3000.


Tải xuống ppt "- Nắm được các các kiểu dữ liệu cơ bản - Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Nắm được khái niệm biến, hằng công dụng của biến, hằng - Biết cách."

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google