ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Kính dâng Thân Mẫu các bạn đồng môn
Advertisements

ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
Xin bấm chuột để sang trang
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Xuân, Hạ, Thu, Đông đó là cuộc sống.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười Nhạc : Võ Tá Hân Thơ : Trần Trung Đạo
VAI TRÒ CỦA ICS/LABA TRONG ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG MN THSP KON TUM HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ TẢI BỂ KHÍ SINH HỌC
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
Sau-lơ gặp Chúa Công Vụ 9:1-9
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
Áo dài Trung Học Thủ Đức.
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC GV: Nguyễn Phúc Học Đề tài : xử lý cấp cứu bệnh nhân suy hô hấp cấp Thành viên: • Huỳnh Quốc Đạt • Lê Thị Bích Loan • Nguyễn Thị Hồng Hạnh • Lê Thị Hạ • Thái Bùi Quỳnh Như • Nguyễn Hà Nhi • Nguyễn Thị Ngọc Huyền • Huỳnh Ngọc Lan • Hồ Thu Hương • Nguyễn Cao Nguyên • Đoàn Thị Thanh Trúc

I. TỔNG QUAN VỀ SUY HÔ HẤP CẤP (SHHC) Dịch tễ học: Tỷ lệ mắc: Tỷ lệ mắc SHHC là 58/100 000 người năm với 141500 trường hợp mới mỗi năm. Tỷ lệ tử vong: SHHC gây tử vong khoảng 40% trong 200.000 bệnh nhân nặng hàng năm ở Hoa Kỳ ước tính gộp tỷ lệ tử vong của SHHC từ một tổng quan hệ thống là 36 - 44% với rất ít thay đổi hơn hai thập kỷ cho đến năm 2006.Tỷ lệ tử vong giảm rõ rệt trong các nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2009. Định nghĩa Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu. Một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là một sự giảm thực sự áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch (PaO2) < 60 mmHg, áp lực riêng phần khí carbonic trong động mạch (PaCO2) có thể bình thường, giảm hay tăng.

2. NGUYÊN NHÂN Tại phổi Phù phổi cấp PPC trên tim lành Sự mất bù cấp của những SHH mạn Những bệnh phổi nhiễm trùng Phù phổi cấp PPC trên tim lành PPC do tổn thương thực thể Tắc nghẽn PQ cấp

2. NGUYÊN NHÂN NGOÀI PHỔI Tắc nghẽn thanh - khí quản Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi thể tự do Chấn thương lồng ngực Tổn thương cơ hô hấp Tổn thương thần kinh trung ương NGOÀI PHỔI

3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SUY HÔ HẤP CẤP

4. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ Chẩn đoán lâm sàng - Khó thở: + Khó thở nhanh (> 25 lần/phút) hoặc chậm (< 12 lần/phút) hoặc loạn nhịp thở - Tím + Sớm: quanh môi, môi, đầu chi. + Nặng, muộn: tím lan rộng ra toàn thân. - Vã mồ hôi - Rối loạn tim mạch: + Mạch nhanh, có thể rối loạn nhịp + Huyết áp tăng - Rối loạn thần kinh và ý thức: là triệu chứng nặng của suy hô hấp Chẩn đoán cận lâm sàng - PaO2 giảm dưới 60 mmHg (bình thường 95 - 96 mmHg) Lưu ý PaO2 có xu hướng giảm dần theo tuổi. PaO2 sinh lý = 109 - 0,43 x tuổi (năm ) ở người không hút thuốc - SaO2 giảm < 85% (bình thường 95- 97%) - PaCO2: có thể giảm, bình thường hoặc tăng (bình thường = 35 – 45 mmHg)

4. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ b, Xử trí Làm thông thoáng đường hô hấp. Liệu pháp oxy. Đặt ống nội khí quản, mở khí quản, hỗ trợ hô hấp. Chống nhiễm khuẩn, bội nhiễm,kiềm hóa huyết tương.

II. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BN SUY HÔ HẤP CẤP Nhận định - Tắc nghẽn đường thở - Trao đổi không khí kém - Hô hấp kém hiệu quả - Rối loạn tri giác - Lo lắng

2. CHẨN ĐOÁN - Tắc nghẽn đường thở do co thắt phế quản và tăng tiết đờm giải - Trao đổi khí kém do tổn thương phổi hoặc xẹp phế nang - Hô hấp kém hiệu quả do giảm vận động thành ngực - Rối loạn tri giác do giảm oxy máu - Lo lắng do bệnh nhân chưa hiểu rõ về bệnh

3. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - Cải thiện oxy và thông khí - Điều trị bệnh lý và nguyên nhân gây suy hô hấp cấp - Giảm lo lắng - Phòng và xử trí các biến chứng

4. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - Cải thiện oxy và thông khí + Đường thở thông thoáng: nằm ưỡn cổ, đặt mayor nếu bệnh nhân tụt lưỡi,ho khạc kém + Lấy dị vật trong họng BN nếu có + Dùng thuốc dãn phế quản, vỗ rung đàm… + Đặt nội khí quản nếu tình trạng SHH tiến triển nặng lên - Điều trị bệnh lý và nguyên nhân gây SHH + Khó thở do viêm phù nề: khánh sinh, corticoid, adrenalin xịt họng… + Cơn hen phế quản: thước dãn phế quản, corticoid.. - Giảm lo lắng: + Môi trường yên tĩnh, thái độ quan tâm, động viên giúp BN bình tĩnh tránh lo lắng –Phòng và xử lí biến chứng: + Hít sặc: cho BN nằm đầu cao,ngiêng, kiểm tra và bơm bóng NKQ + Biến chứng liên quan đến thuốc an thần: sử dụng liều thấp + Biến chứng liên quan đến thở máy + Dự phòng: duy trì nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa và dùng thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày

5. ĐÁNH GIÁ -Tình trạng hô hấp của bệnh nhân ? -Tình trạng tri thức của bệnh nhân -Bệnh nhân đã giảm lo lắng chưa

III. LƯỢNG GIÁ

1.Trong suy hô hấp cấp triệu chứng nào quan trọng và nhạy để chẩn đoán nhất? A. Đau đầu B. Khó thở C. Vã mồ hôi D. Người mệt mỏi

2. Để phòng và xử trí biến chứng hít sặc ở bệnh nhân suy hô hấp cấp nằm tư thế nào thích hợp? A. Nằm đầu thấp B. Nằm đầu cao, nghiêng C. Nằm sấp D. Ngồi thẳng lưng

3. Suy hô hấp cấp là một cấp cứu A. Nội khoa B. Ngoại khoa C. Sản Khoa D. Hồi sức

IV. TỔNG KẾT Suy hô hấp cấp có tỷ lệ tử vong cao, liên quan đến nhiều bệnh lý nội và ngoại khoa. Mặc dù chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho suy hô hấp cấp, đã có những tiến bộ đáng kể trong việc điều trị bệnh nhân bằng sử dụng các chiến lược thông khí cơ học bảo vệ phổi, hạn chế dịch và điều trị bệnh lý cơ bản. Các thuốc điều trị hiện nay chưa mang lại hiệu quả rõ ràng trên lâm sàng.Trên cơ sở hiểu biết tốt hơn về cơ chế của suy hô hấp cấp, các nghiên cứu trong tương lai đang tiếp tục với hy vọng cải thiện hơn nữa tiên lượng cho bệnh nhân suy hô hấp cấp.

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!