UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
Advertisements

BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Chất thải rắn đang là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội
Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi Chức năng TP.HCM
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO PHỔ BIẾN CÁC NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 5 KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT SỐ 10-NQ/TW VỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
Bác sĩ lâm sàng khám và xử trí bướu giáp nhân: dùng TIRADS ra sao?
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
TỶ LỆ GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BS.CKII PHẠM CÔNG CHÁNH Trung Tâm Y Khoa Medic TP – Hồ Chí Minh.
CỦA NGÀNH GIẤY TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
CASE REPORT: K THỰC QUẢN
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
AN NINH MẠNG Network Security
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VỀ TỔNG KẾT VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ
Giám sát việc Kiểm soát Thuốc lá
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
Nhân một trường hợp: Viêm thực quản do Nấm
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
K vú người trẻ Bs Trầm Thị Tú Hương Khoa siêu âm.
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
Viêm tụy cấp.
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP HO KÉO DÀI
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TP.HỒ CHÍ MINH UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM

NỘI DUNG 1 2 3 Ung thư vú, cổ tử cung là gì? Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư vú, cổ tử cung Dấu hiệu phát hiện sớm và các biện pháp phòng ngừa ung thư vú, cổ tử cung 1 2 3

Ung thư là gì? Là bệnh lý ác tính của tế bào Tế bào tăng trưởng không kiểm soát Tế bào phát triển có xu hướng xâm lấn và lan rộng Có thể ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận của cơ thể

Thế nào là ung thư vú? Ung thư vú là sự phát triển không kiểm soát của các tế bào tuyến vú U Tế bào tuyến vú (tế bào ống tuyến dẫn sữa hay những tế bào thuỳ của tuyến tạo sữa) U

Tình hình mắc ung thư vú Là loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ trên thế giới và Việt Nam Năm 2014 tại TP.HCM Ung thư vú là loại ung thư chiếm hàng đầu ở phụ nữ từ 35 – 60 tuổi Khoảng trên 1.000 ca mới mắc ung thư vú, chiếm 23,6% Top 5 ung thư hàng đầu ở nữ: vú, cổ tử cung, đại trực tràng, phổi, tuyến giáp

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ VÚ Ít vận động thể lực Uống nhiều rượu, ăn nhiều mỡ ĐV - Hút thuốc lá - -Thừa cân, béo phì Tuổi > 35 Di truyền Có mắc bệnh tại vú trước đó CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ VÚ Dùng liệu pháp hormon, thuốc tránh thai kéo dài Tiếp xúc với hóa chất, tia phóng xạ Có kinh nguyệt sớm (<12 tuổi), mãn kinh muộn (>55 tuổi) - Không có con hoặc có thai con đầu lòng > 30 tuổi Yếu tố không thay đổi được (2 ô bên trái), yếu tố thay đổi được (2 ô bên phải) Di truyền: do gen BRCA1, BRCA2 và p53

Biểu hiện bệnh

Các biện pháp phòng ngừa ung thư vú Ăn uống hợp lý Tập thể dục Giảm cân Cho con bú bằng sữa mẹ Không hút thuốc lá Hạn chế rượu bia

Sàng lọc, phát hiện sớm 1/Tự khám vú (Quan trọng nhất và hiệu quả nhất để phát hiện UTV, > 90% các UTV có thể phát hiện được bằng cách tự khám vú) > 20 tuổi: định kì 1 tháng/lần Sau sạch kinh 3 ngày Khám cố định vào 1 ngày Sau mãn kinh cũng tự khám vú định kì vào 1 ngày trong tháng

Sàng lọc, phát hiện sớm (tt) 2/ Chụp nhũ ảnh (Giảm 30% tỉ lệ tử vong do UTV) 20- 40 tuổi: 1-3 năm/lần > 40 tuổi: 1-2 năm/lần > 25 tuổi có các YTNC cao: Khám lâm sàng 6-12 tháng/lần và chụp vú hàng năm > 25 tuổi có các YTNC cao: Tiền sử xạ trị vùng ngực, tiền sử gia đình bị UTV, các tổn thương tiền UT

Sàng lọc, phát hiện sớm (tt) 3/ Khám vú tại các cơ sở Y tế chuyên khoa Khi có dấu hiệu bất thường > 20 – 40 tuổi: 1-3 năm/lần > 40 tuổi: 1 năm/lần 4/ Siêu âm vú - > 35 tuổi: 1 năm/lần

Tư thế đứng trước gương, 2 tay xuôi theo người 5 bước tự khám vú 1 2 3 Tư thế đứng trước gương, 2 tay xuôi theo người Tư thế đưa 2 tay lên đầu Tư thế đứng chống nạnh

5 bước tự khám vú (tt) 4 Tư thế 1 tay đưa lên đầu

5 bước tự khám vú (tt) Tư thế nằm 1 tay kê đầu 5

Ung thư vú là loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới Các YTNC gây ung thư vú: Yếu tố thay đổi được và không thay đổi được Các biện pháp phòng ngừa UTV: Ăn uống hợp lý, tập thể dục, giảm cân, cho con bú bằng sữa mẹ, không HTL, hạn chế rượu bia,... Sàng lọc và phát hiện sớm UTV: tự khám vú (quan trọng nhất), chụp X- quang tuyến vú, khám vú tại cơ sở y tế chuyên khoa, siêu âm vú Các bước tự khám vú tại nhà

Tử cung, cổ tử cung bình thường

7. Kinh nguyệt là gì? Xuất huyết âm đạo có tính chu kỳ Do lớp màng nội mạc tử cung tróc ra Xảy ra sau rụng trứng Cố định đối với mỗi cá nhân

Thế nào là chu kỳ kinh nguyệt bình thường? 1 chu kỳ kinh nguyệt từ 24 – 32 ngày, trung bình 28 ngày Thời gian hành kinh trung bình từ 3 - 7 ngày Lượng máu mất trung bình cho 1 lần hành kinh khoảng 33ml (78% mất trong 2 ngày đầu)

Ung thư cổ tử cung là gì? Ung thư cổ tử cung là sự phát triển không kiểm soát của các tế bào tại cổ tử cung

Tình hình mắc ung thư cổ tử cung Trên thế giới mỗi năm có hơn 500.000 ca mới mắc 85% ở các nước đang phát triển, các nước phát triển có xu hướng giảm dần Năm 2014 tại TP.HCM: UT CTC là loại ung thư phổ biến thứ 2 sau ung thư vú Top 5 ung thư thường gặp ở nữ giới (số liệu ghi nhận ung thư năm 2014 tạid TPHCM): Vú, cổ tử cung, đại trực tràng, phổi, tuyến giáp

Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ ung thư cổ tử cung Sinh đẻ nhiều lần Hút thuốc lá Vệ sinh sinh dục kém Quan hệ tình dục sớm, QHTD với nhiều người Khác (Suy giảm miễn dịch, viêm nhiễm sinh dục,..) Human Papilloma Virus (HPV virus) Nguyên nhân chính Có hơn 140 type 15 – 20 type liên quan đến ung thư 70% các trường hợp UT CTC liên quan đến type 16, 18

Biểu hiện bệnh Có thể hoàn toàn không có triệu chứng Biểu hiện bệnh sớm thường gặp: Ra huyết âm đạo bất thường, ra dịch âm đạo bất thường Tình huống trễ: Huyết trắng hoặc huyết đỏ dầm dề, đau bụng dưới, dò nước tiểu, bí tiểu

Phòng ngừa ung thư cổ tử cung Hiệu quả cao: ngừa trên 70% - 90% tuỳ loại vaccine, rất an toàn Độ tuổi tiêm ngừa: 9 – 26 tuổi hoặc 10 – 25 tuổi tuỳ loại vaccine Ngừa được các ung thư khác: Ung thư âm hộ, âm đạo, hậu môn,...

Phòng ngừa ung thư cổ tử cung (tt) Sử dụng bao cao su Hạn chế nhiều bạn tình Không hút thuốc lá

Tầm soát Xét nghiệp PAP thường xuyên, định kì giúp giảm 70% tử vong do UT CTC Tuổi bắt đầu tiến hành: Đã có quan hệ tình dục, bắt đầu xét nghiệm PAP sau 21 tuổi Tần suất: 1 năm/lần x 3 lần liên tiếp. Sau 3 lần âm tính có thể tiến hành thưa hơn Lịch tầm soát có thể thay đổi tuỳ phương tiện và kết quả

Phát hiện sớm Khám phụ khoa định kì Khám phụ khoa khi có dấu hiệu bất thường: Ra huyết âm đạo bất thường, ra dịch âm đạo bất thường,...

UT CTC là UT thường gặp ở phụ nữ, là gánh nặng cho cá nhân, gia đình và xã hội Đây là ung thư có thể phòng ngừa, tầm soát, phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Phòng ngừa hiệu quả nhất: tiêm ngừa vaccine Tầm soát bằng các xét nghiệm PAP, HPV, ... Phát hiện sớm: Khám phụ khoa định kì, khám phụ khoa khi có triệu chứng bất thường

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

c. Cả hai loại ung thư trên 1 Ung thư thường gặp HÀNG ĐẦU ở phụ nữ TP.HCM là ung thư nào? a. Ung thư vú b. Ung thư cổ tử cung c. Cả hai loại ung thư trên

2 Những yếu tố nguy cơ nào gây ung thư vú? Yếu tố nguy cơ thay đổi được: lối sống và chế độ ăn uống không hợp lý, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, uống nhiều thuốc tránh thai, tiếp xúc các chất phóng xạ,... Yếu tố nguy cơ không thay đổi được: > 35 tuổi, có kinh sớm trước 12 tuổi, mãn kinh muộn sau 55 tuổi, sinh con đầu lòng sau 30 tuổi,... c. Cả 2 câu đều đúng

3 a. HPV virus (Human Papilloma Virus) HBV (Hepatitis B Virus) Nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung là gì? a. HPV virus (Human Papilloma Virus) HBV (Hepatitis B Virus) HCV (Hepatitis C Virus) d. HIV (Human Immunodeficiency Virus)

4 Biện pháp phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất là gì? Tiêm ngừa vaccine trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi hoặc 10 – 25 tuổi tuỳ loại vaccine b. Tầm soát bằng phương pháp PAP test c. Khám phụ khoa định kì

5 > 90% các ung thư vú có thể được phát hiện sớm bằng phương pháp nào sau đây? a. Tự khám vú b. Chụp X quang tuyến vú c. Khám vú định kì tại các cơ sở y tế chuyên khoa d. Siêu âm vú

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN