BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Slideshow : Giuse Maria Định
Luật sư Nguyễn Thanh Hà – SBLAW
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 09/11/2018
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
QUI ĐỊNH XÂY DỰNG KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU,
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Nhu cầu sử dụng nhân lực có trình độ chuyên khoa ngành điều dưỡng
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
SỐC TẬP HUẤN HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH TỔ HÓA SINH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
HEN PHẾ QUẢN Nhóm trình bày: Nhóm 2, lớp T20YDH2A Nguyễn Văn Huyên
Chương 9 – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN TÍCH HỢP
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
BS.NẠI THỊ HƯƠNG THOANG PHÒNG KHÁM NHŨ - MEDIC
Sau-lơ gặp Chúa Công Vụ 9:1-9
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
Quy chế kê đơn thuốc trong bệnh viện
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
THỦ TỤC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ TRONG CẤP CỨU BAN ĐẦU
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Giăng 20:31. Nhưng các việc nầy đã chép, để cho các ngươi tin rằng Ðức Chúa Jêsus là Ðấng Christ, tức là Con Ðức Chúa Trời, và để khi các ngươi tin, thì.
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
Bản ghi của bản thuyết trình:

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) Đào tạo cho Điều dưỡng BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) Người báo cáo: DS. Dương Hà Minh Khuê Tổ Dược Lâm Sàng – Khoa Dược Ngày 11/11/2016 ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts

ADR là gì? Phản ứng có hại của thuốc (ADR): Một phản ứng độc hại, không mong muốn và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý.

Lợi ích của báo cáo ADR Dùng thuốc trong Thử nghiệm lâm sàng thực tế bệnh nhân Phê duyệt Số lượng bệnh nhân ít Thời gian theo dõi ngắn Đặc điểm BN không phức tạp: suy gan, suy thận, PNCT-CCB…  Thông tin hạn chế Số lượng BN nhiều Đặc điểm BN đa dạng Đánh giá một cách toàn diện về nguy cơ/lợi ích của thuốc khi lưu hành

Quy trình báo cáo ADR? Nơi Nhiệm vụ Người thực hiện Khoa Phòng Phát hiện Ghi chép Bác sĩ, Điều Dưỡng Khoa Phòng Thu thập và thẩm định Tổng hợp ADR Gởi báo cáo về TT DI&ADR quốc gia Dược sĩ Lâm Sàng Khoa Dược Nhận, phản hồi, gửi cảnh báo tới các BV Lưu trữ Nhân viên tại Trung tâm

Nên theo dõi ADR trên BN nào ? Người già và trẻ em Dùng nhiều thuốc và kéo dài Mắc nhiều bệnh Tiền sử dị ứng Sử dụng thuốc có nguy cơ cao

TẤT CẢ CÁC THUỐC ĐỀU CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA ADR Kháng sinh : chiếm hơn 50% (Penicillin, Amoxicillin, Sulfonamid,…) Thuốc giảm đau (Opiod giảm đau như morphin) Thuốc an thần (Midazolam, …) Thuốc điều trị đái tháo đường (Metformin) Thuốc tác dụng trên hệ tim mạch (Lidocain, amiodaron,..) Dung dịch ưu trương (NaCl 10%, Glucose 30%,..) ……

Một số thuốc có nguy cơ cao gây ADR Thuốc chủ vận adrenergic, đường tiêm tĩnh mạch (adrenalin, dobutamin,…) Thuốc mê hô hấp và tiêm tĩnh mạch (propofol, ketamin,..) Thuốc chống đông Thuốc cản quang (Utravist, Omipaquien,…) Thuốc kháng sinh tiêm (Fizoti, Amflox,..) Thuốc an thần đường tiêm (Midazolam)

Một số ca đã báo cáo tại BV Bệnh nhân P.T.Đ. 2t hoặc bệnh nhân Trần Thái Thịnh 12t đều dị ứng với thuốc kháng sinh tiêm Bệnh nhân N.M.Q.T. vào ngày 1/11/2016 được ghi nhận xuất hiện triệu chứng đỏ quanh mắt, nghẹt mũi, khó thở khi sử dụng Ultravist. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng.

Khi nào nên báo cáo ADR ? Thuốc mới Nghiêm trọng ADR mới Xảy ra liên tục

Phân loại mức độ nghiêm trọng của ADR Ví dụ Nhẹ Không cần xử trí Kháng histamin Gây buồn ngủ Trung bình Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều chỉnh liều, thêm thuốc), có thể kéo dài thời gian nằm viện Thuốc tránh thai Thuyên tắc tĩnh mạch Nghiêm trọng Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Dị tật thai nhi Đe dọa tính mạng Tàn tật vĩnh viễn/ nặng nề Cần ngừng thuốc Cần điều trị đặc hiệu. Thuốc ức chế men chuyển Phù mạch Tử vong Thuốc chống đông Xuất huyết

Tình huống 1 Ngày 28/10/2016, bệnh nhân nam, 45 tuổi, sau dùng thuốc cản quang Ultravist (Iopromid) thì buồn nôn, mặt đỏ huyết áp thấp, không bắt được mạch. Mức độ nghiêm trọng của ADR này: -Nhẹ -Trung bình -Nghiêm trọng -Tử vong Đe dọa tính mạng

Tình huống 2 Ngày 17/02/2016 bệnh nhân sau khi tiêm Vancomycin thì nổi sưng đỏ quanh vị trí test thuốc với đường kính >5mm  ADR mức độ nhẹ Mức độ nghiêm trọng của ADR này: -Nhẹ -Trung bình -Nghiêm trọng -Tử vong

Báo cáo ADR vào thời điểm nào? Mức độ ADR Thời điểm báo cáo ADR nghiêm trọng Gọi ngay đến Tổ Dược Lâm sàng/Khoa Dược để thu thập thông tin và xử lý kịp thời ADR không nghiêm trọng CBYT tại Khoa LS điền Mẫu báo cáo ADR + Ghi chép thông tin vào sổ theo dõi ADR của Khoa. Điều dưỡng nộp báo cáo muộn nhất ngày 5 tháng tiếp theo cho DS. Khuê. Điều dưỡng ghi số ADR và ký tên vào sổ theo dõi ADR của khoa Dược

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Tổng hợp và gửi báo cáo ADR Nhiệm vụ của khoa Dược Xử lý ADR nghiêm trọng Thẩm định ADR Tổng hợp và gửi báo cáo ADR

Nhiệm vụ của trung tâm DI&ADR quốc gia ADR nghiêm trọng Phản hồi ADR thông thường Lưu trữ

Tài liệu tham khảo SOP( Quy trình thao tác chuẩn)- Khoa Dược- Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế Hướng dẫn báo cáo ADR – Trung tâm thông tin thuốc và ADR quốc gia Hướng dẫn quốc gia về cảnh giác dược - Bộ Y Tế