Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

HUÂN TẬP HƯỚNG HẠ VÀ HƯỚNG THƯỢNG
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ĐỐT- XTÔI-ÉP-XKI
TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG HỆ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
Slideshow : Giuse Maria Định
Yêu sách chữ U của Trung Quốc
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Tinthac.net LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA.
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
Tiết: 22, 23: Đọc văn.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HiÒn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên tập thể 12C2 trân trọng kính chào
Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ CÔNG NGHỆ 9 Bình An
các thầy cô giáo về dự giờ
M Ù A C H Y Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay Bài đọc 1 (vắn) trang 15; dài: 315 Hôm nay Dùng Tin Mừng Ga 8, (lựa chọn 2) Vì Tin Mừng Ga 8, 1-11.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Màu Hoa Bí.
QUÊ HƯƠNG 1.Tác giả và tác phẩm Tiết 77: Văn bản:
M Ù A T H Ư Ờ N G I Ê Thứ Bảy Thánh Sy-ri-lô, Đan sĩ và Thánh Mê-tô-đi-ô, Giám mục Lễ Phục 1 1.
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
Rước xuân về nhà An Khang Thịnh Vượng Hạnh Phúc !
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Mẹ ba mẹ kính yêu, … gỡ ánh trăng vàng thương dâng Mẹ
Bài Giảng của Phao Lồ cho Người Do Thái Công Vụ Các Sứ Ðồ 13:13-52
Bộ sưu tập Hình Ảnh Bác Hồ
Đoàn Người Anh Dũng Đinh Công Huỳnh 1- Kìa đoàn người anh dũng đang hiên ngang tiến ra pháp trường. Nhạc hùng vang réo rắt khắp quê hương Việt Nam.
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN: TKHTN
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Tân Ước Hê-bơ-rơ 8.
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
Chúa Nhật 22 Mùa Thường Niên Năm C
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Bạn hữu giống như các bông hoa
Bµi 3 – TiÕt 12 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
TRẦN PHƯỚC LÀNH 2012.
TIẾT 141 ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN BẾN QUÊ Nguyễn Cẩm Vân.
Tóc xanh giờ đã tiêu nhường muối Lòng vẫn phiêu bay một bóng cờ
Ba mươi năm chẵn tha phương, Bốn mươi năm lẻ hỏi vương vấn gì…
Áo dài Trung Học Thủ Đức.
Áp-ra-ham & Y-sác Hê-bơ-rơ 11:11-19
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
Phần 1 5 loại trí thông minh của người lãnh đạo
Quý Vị thân mến! Năm Mới sắp bắt đầu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM
Quê mẹ Mẹ Nhạc :Thu Hồ Giọng hát : Hương Nam Thơ: Hàn Sĩ Nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN.
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I ¢m nh¹c 5 Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I

Luyện tập cao độ

Luyện tập tiết tấu

Bài TĐN số 3 Tôi hát Son La Son Nhạc và lời: Vũ Thanh Son Son Son. Tôi hát Son La Son Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô. Múa hát nào.

Luyện tập cao độ

Luyện tập tiết tấu

TĐN số 4: Nhớ ơn Bác ( Trích )

Nghệ sĩ Cao Văn Lầu ( Sáu Lầu) sinh năm 1892 tại Gia Định trong một gia đình nhà nho nghèo.

Cậu bé Lầu được học chữ nho do người cha dạy Cậu bé Lầu được học chữ nho do người cha dạy. Cậu đến trường học chữ quốc ngữ nhưng do nhà nghèo nên sớm phải thôi học.

Với bản chất thông minh, ham học cậu được cha gửi đến học nhạc với ông thầy tên là Nhạc Khị - một nghệ nhân nổi tiếng trong vùng. Cậu bé Lầu được học đủ các môn như: đàn tranh, đàn kìm, trống và ca. Thấy Sáu Lầu học giỏi lại ngoan ngoãn, ông thầy yêu quí đã tận tình truyền dạy những hiểu biết của mình. Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là người học giỏi nhất, nổi tiếng hát hay, đàn giỏi.

Vào khoảng năm 1919 – 1920 ở Huế có một đoàn nhạc gồm những nghệ nhân tên tuổi đi du lịch vào Nam Bộ. Nhóm tài tử Huế đến gặp nhóm tài tử Bạc Liêu. Trong những buổi hòa nhạc thân ái, giọng ca tiếng đàn đã để lại cho nhóm tài tử Bạc Liêu nhiều ấn tượng đẹp.Để ghi lại cuộc gặp gỡ đặc biệt đó , nhóm tài tử Bạc Liêu đã phân công ông Sáu Lầu sáng tác một bản nhạc để tặng lại nhóm tài tử Huế.

Sau khi được phân công ông Sáu Lầu rất lo, suy nghĩ miên man mà chưa có một nét nhạc nào. Một hôm như thường lệ, ông làm nhiệm vụ đứng gác bên cạnh tòa sứ. Giữa đêm khuya vắng vẻ, tĩnh mịch, thỉnh thoảng chỉ nghe tiếng trống điểm canh bên cạnh nhà tù, ông xúc động nhớ đến hình ảnh người thiếu phụ đêm khuya tựa gối trông chồng và ông bắt đầu nghĩ ra một bản nhạc lấy tên Dạ cổ hoài lang.

DẠ CỔ HOÀI LANG Từ là từ phu tướng  Bảo kiếm sắc phong lên đàng  Vào ra luống trông tin chàng  Năm ơ canh mơ màng  Em luống trông tin chàng  Ôi gan vàng quặn đau í a  Đường dù xa ong bướm  Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang  Đêm luống trông tin bạn  Ngày mỏi mòn như đá vọng phu  Vọng phu vọng luống trông tin chàng  Sao nỡ phũ phàng  Chàng là chàng có hay  Đêm thiếp nằm luống những sầu tây  Bao thuở đó đây sum vầy  Duyên sắc cầm đừng nhạt phai  Là nguyện cho chàng  Hai chữ an bình an  Trở lại gia đàng  Cho én nhạn hiệp đôi í a

Bản “ Dạ cổ hoài lang” có một nhạc điệu buồn thương nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng.

* KÓ chuyÖn ©m nh¹c : NghÖ sÜ Cao Văn LÇu. 1/ Cao Văn Lầu được sinh ra ở đâu? Trong một gia đình như thế nào? Ông được sinh ra ở Gia Định trong một gia đình nhà nho nghèo. 2/ Các em hãy nhắc lại khả năng âm nhạc của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Ông nổi tiếng hát hay, đàn giỏi. 3/ Tác phẩm nổi tiếng nhất của Cao Văn Lầu là gì? Ra đời khoảng năm nào? Đó là bài “ Dạ cổ hoài lang” được sáng tác vào khoảng năm 1919-1920. 4/ Bản nhạc “Dạ cổ hoài lang” được ra đời trong hoàn cảnh nào? Bản nhạc ra đời trong một đêm khi ông đang đứng gác, thỉnh thoảng ông nghe tiếng trống điểm canh bên cạnh nhà tù, ông xúc động nhớ tới hình ảnh người thiếu phụ đêm khuya tựa gối trông chồng và ông đã nghĩ ra bản nhạc lấy tên là “Dạ cổ hoài lang” 5/ Bản nhạc “Dạ cổ hoài lang” được miêu tả như thế nào? Bản “ Dạ cổ hoài lang” có một nhạc điệu buồn thương nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng. 6/ Qua câu chuyện này các em cảm nhận về ông Cao văn Lầu là người như thế nào?