Sử dụng các hàm để tính toán

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Slideshow : Giuse Maria Định
TRÒ CHUYỆN PALI KỲ 1 Café Pali NỀN TẢNG CHO NGƯỜI BẮT ĐẦU
Slideshow : Giuse Maria Định
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: Các bước tuyển chọn nhân lực Nhóm 9
(Discrete Mathematics)
thiÕu t¸ nguyÔn träng ngäc
Lời Hứa của Chúa Tháng 2, 2012 Ấn bản
BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HiÒn
BÀI GIẢNG Tiết 24 – Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
M Ù A C H Y Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay Bài đọc 1 (vắn) trang 15; dài: 315 Hôm nay Dùng Tin Mừng Ga 8, (lựa chọn 2) Vì Tin Mừng Ga 8, 1-11.
TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Kính Lòng Thương Xót Chúa
CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL (1)
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
Thứ Ba Thánh Pi-ô thứ 5 Giáo Hoàng
Chào mừng quý thầy cô giáo
Kiểm thử và Đảm bảo Chất lượng Phần mềm
CHAÂU THAØNH TIEÀN GIANG T H P T TAÂN HIEÄP ĐẠI SỐ 11.
CHỦ ĐỀ 2 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học của lớp 8A3
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học
KẾ HOẠCH Kiểm tra học kì 2 cấp THCS năm học
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Class & Struct II Lập trình nâng cao.
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI
Chương 02 CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHƯƠNG TRÌNH C/C++
MÔN: HÌNH HỌC 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Chương 06 KIỂU DỮ LIỆU NGƯỜI LẬP TRÌNH ĐỊNH NGHĨA
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Xu©n H»ng Tr­¦êNG TIÓU HäC Mü TH¸I
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
MÔN : TIN HỌC Lớp: 3.
Chương 2 Đại cương về máy tính điện tử (MTĐT)
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Tân Ước Hê-bơ-rơ 8.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
Chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
Chương 03 TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN SAU ĐẠI HỌC NĂM 2019
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Quận 12, ngày 25 tháng 11 năm 2016.
SẮP XẾP, TÌM KIẾM, LỌC DỮ LIỆU
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5 SỬ DỤNG DÃY SỐ.
Nam mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát. (3 lần) 南 無 蓮 池 海 會 佛 菩 薩 (三遍)
Yêu Kẻ Thù Ma-thi-ơ 5:43-48.
VUI HỌC KINH THÁNH-GIÁO LÝ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK
Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5. Khá Ngợi Khen Ngài Thi-Thiên 103:1-5.
Hàm Lập trình nâng cao.
Bản ghi của bản thuyết trình:

Sử dụng các hàm để tính toán Bài 4 Sử dụng các hàm để tính toán

1. Hàm trong chương trình bảng tính Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây???

1. Hàm trong chương trình bảng tính Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước. Ví dụ Sử dụng công thức: =(8.7+8.6+7.9+8.8)/4 Hoặc: =(G4+G5+G6+G7)/4 Sử dụng hàm: =AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8) Hoặc: =AVERAGE(G4,G5,G6,G7)

Nhập hàm như một công thức 2. Cách sử dụng hàm Nhập hàm như một công thức 1. Chọn ô cần nhập hàm 2. Gõ dấu = 3. Nhập hàm theo đúng cú pháp 4. Enter

2. Cách sử dụng hàm Nhập hàm như một công thức 1. Chọn ô cần nhập hàm 2. Gõ dấu = 3. Nhập hàm theo đúng cú pháp AVERAGE(2,6,7) = = AVERAGE(2,6,7) 4. Nhấn Enter

2. Cách sử dụng hàm =(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9 Hoặc: =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11) =AVERAGE(G3:G11)

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c....) Các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84.

Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9

Trường hợp các biến a, b, c là số 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là số

Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô

Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô

Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được. 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản =SUM(a,b,c…) với a,b,c… là các biến a=E4 a=225000 a= giá trị bất kì nào đó Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ: =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản c. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX (….) Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX(a,b,c,...) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN(…) Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c,...)

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Chi phí thức ăn mỗi ngày cho loài vật nào là nhiều nhất/ ít nhất đây??? 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản c. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX (….) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN(…) Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX(a,b,c,...) Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c,...) trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.

3. Giới thiệu một số hàm cơ bản

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng? =Average(C4:F4) =average(C4,D4,E4,F4) =AveRagE(8,D4:F5) =AVERAGE(C4,7,E4:F4)

Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2 Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4? =average(c4*3,d4*2,e4,e4) =average(8,8,8,7,7,8,8) =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4)

Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 =sum(A1,C3)  0 =sum(A1,C3)  24 =sum(A1:C3)  24 =sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0

Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3 =average(A1,A3,B2) =average(SUM(A1:B3)) =sum(A1:B3)/3 =sum(-5,8,10)/3

Kết thúc