HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY MÁU XÉT NGHIỆM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
Advertisements

Nghe kém và điếc bẩm sinh
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Gv: Hà Thị Lan.
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
Công nghệ enzyme thực phẩm
LÒNG TỰ TRỌNG TÔ PHỞ CHIỀU MƯA gxdaminh.net.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Sơn Trà
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
THÔNG TƯ 15/TT-BYT GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
SINH LÝ TIÊU HÓA Nguyễn Xuân Cẩm Huyên.
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
Trao đổi TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ TẢI BỂ KHÍ SINH HỌC
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
BỘ LAO ĐỘNG & PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ TUYỂN DỤNG LẠI
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
BS.Nguyễn Đăng Sảng PK.TIÊU HÓA GAN MẬT
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN CỦA VIỆT NAM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT VIÊN CHUYÊN KHOA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY MÁU XÉT NGHIỆM 1. LẤY MÁU TĨNH MẠCH : 1.1Chuẩn bị dụng cụ : Vô khuẩn : + Bơm , kim tiêm + Bông tẩm cồn Những dụng cụ khác : + Ống nghiệm dán nhãn tên , tuổi bệnh nhân số giường khoa phòng . Có chất chống đông hay không tùy loại xét nghiệm . + Dây garô , gối nhỏ bọc nylon .

1.2 Chuẩn bị bệnh nhân : - Báo và giải thích cho bện nhân biết rõ về mục đích , việc làm ( Nếu bệnh nhân tỉnh ), bệnh nhi và bệnh nhân hôn mê phải giải thích cho người nhà bệnh nhân . - Tay bệnh nhân phải sạch , nếu bẩn thì trước khi lấy máu phải rửa tay bệnh nhân bằng xà phòng .

1.3 Tiến hành : - Cho bệnh nhân nằm thoải mái trên giường , nếu là trẻ nhỏ phải có người giữ để trẻ khỏi giãy giụa . - Chọn tĩnh mạch thích hợp lấy máu ở nếp gấp khuỷu tay , trẻ nhỏ thường lấy máu ở tĩnh mạch thóp , tĩnh mạch cổ , tĩnh mạch thái dương , tĩnh mạch thấy rõ mà không di chuyển .

- Xé bọc kim tiêm , kiểm tra kim bơm tiêm có thông hay không - Xé bọc kim tiêm , kiểm tra kim bơm tiêm có thông hay không . - Buộc dây garô cách chỗ tiêm 5cm về phí trên . - Sát khuẩn da thật kỹ và để khô - Đưa kim vào tĩnh mạch , mở dây garô ( Nếu thử máu về sinh hóa )

- Kéo lui nòng nhẹ nhàng và rút đủ số máu cần thiết tránh tạo bọt khí - Tháo dây garô , rút kim ra , ấn nhẹ bông nơi tiêm , bảo BN gấp tay lại . - Gạt đầu kim vào bình hủy kim , bơm máu nhẹ nhàng vào ống nghiệm , đậy nắp lại . + Đặt bơm tiêm chếch với thành ống nghiệm một góc 45o + Bơm từ từ máu theo thành ống để tránh làm vỡ hồng cầu . 1.4 Thu dọn và xử lý dụng cụ

2 . MÁU MAO MẠCH : Áp dụng trong : - Tìm KST sốt rét , lấy máu khi bệnh nhân lên cơn sốt . - Tìm ấu trùng giun chỉ : lấy máu lúc 12h trưa hoặc 24h đêm

2.1 Chuẩn bị dụng cụ : - 5 phiến kính thật khô , lựa 1 phiến kính có cạnh nhẵn để làm lam kéo - Kim vô khuẩn hoặc lancett - Bông tẩm cồn - Bông khô - Bút chì , túi giấy

2.2 Chuẩn bị bệnh nhân : giống như phần lấy máu tĩnh mạch 2.3 Tiến hành : - Lau sạch đầu ngón tay , thường là ngón áp út hay dái tai , bằng gòn tẩm cồn - KTV dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chặt đầu ngón tay bệnh nhân - Dùng lancett đâm một bên đầu ngón tay với động tác nhanh . Vết chích vừa phải để máu chảy thành giọt nhỏ khi bóp nhẹ . - Lau bỏ giọt máu đầu - Lấy giọt máu thứ hai lên giữa kính , đặt cạnh kính kéo cho tiếp xúc với giọt máu một góc 300

- Đẩy kính kéo lên phí trườc với động tác đều và nhanh để có làn máu mỏng , đều đặn , không dừng lại khi làn máu còn ngắn vì các tế bào chồng lên nhau . - Lau khô ngón tay lần nữa , bóp nhẹ để có giọt máu lớn và tròn , dể làm giọt máu dày - Dùng góc cạnh của kính đánh giọt máu theo theo đường tròn từ trong ra ngoài và ngược lại - Ghi tên BN , số giường lên kính . Để khô tự nhiên - Để khô gói lại , gửi PXN .

Bảng hướng dẫn lấy máu và các dụng cụ XN Tube EDTA (Nắp xanh dương) Tube CITRAT (Nắp xanh lá cây) Tube HEPARIN LITHIUM (Nắp đen) Tube SERUM PLAST (Nắp đỏ)

CTM, tiểu cầu, Hct/Hb, sốt rét, nhóm máu, Rh, NH3…. Ion đồ. Sinh hóa TQ (PT), TCK (APTT), INR, Fibrinogen , Ddmer … Ion đồ. Sinh hóa Sinh hóa: chức năng gan. Thận, bộ mỡ, ASO,RF ,CRP… Miễn dịch: HbsAg, Ab,HIV, HCV, HBeAg, Beta HCG, Chỉ tố ung thư …. Nội tiết tố: Es, Pro….. Không cần nhịn ăn, lấy máu tĩnh mạch cho vào tube đến vạch quy định, đậy nắp lắc đều nhẹ nhàng để trộn đều máu với chất kháng đông có sẵn trong tube. Không cần nhịn ăn, lấy máu tĩnh mạch cho vào tube đúng vạch quy định (khoảng 2 cc máu), đậy nắp, lắc đều nhẹ nhàng. Không cần nhịn ăn lấy máu tĩnh mạch cho vào tube đúng vạch quy định (khoảng 2 cc máu), đậy nắp, lắc đều nhẹ nhàng. Đối với xét nghiệm đường huyết bệnh nhân nhịn ăn tuyệt đối có thể uống nước lọc không có chất đường trong vòng 8 giờ trước khi lấy máu. Bộ mỡ nhịn ăn 12 giờ và không được dùng rượu trong vòng 24 giờ trước khi lấy máu. Lấy máu tĩnh mạch cho vào tube (khoảng 2- 5cc máu), đậy nắp, lắc đều nhẹ nhàng.

BƠM MÁU THEO THỨ TỰ : 1 . Ống đỏ (Serum) : Có các hạt silicamicro không chứa chất chống đông 2 . Xanh lá (Citrate , Natri citrate ) : Kết hợp Ca ++ tạo Calci citrate bất hoạt calcium ngăn cản con đường ĐM , khảo sát đông cầm máu 3 . Đen ( Heparin + Lithium ) : Chứa nhóm sulfat và carbocylic ức chế chống đông . 4 . Xanh dương (Edta ) : Có chứa K++ , kết hợp Ca ++

BẢO QUẢN MẪU : Nếu chưa thực hiện ngay mẫu được lưu trong tủ lạnh 4-80C, thực hiện xét nghiệm trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo giá trị xét nghiệm của mẫu bệnh ổn định. Huyết tương tách sớm trong vòng 1 giờ sau khi lấy máu, nhất là khi làm xét nghiệm điện giải để tránh sự khuyếch tán K+ từ hồng cầu ra. Huyết thanh phải tách trước 2 giờ kể từ khi lấy máu. Để ở nhiệt độ phòng, đậy nút tránh bay hơi và nhiễm khuẩn.

Huyết thanh và huyết tương cho phép được bảo quản < 4 giờ ở nhiệt độ phòng và 1- 2 ngày ở 2-80C. Muốn giữ lâu hơn cần phải để ở ngăn đá và đậy nút kín. Các xét nghiệm về enzym cần làm trên huyết tương hoăch huyết thanh tươi. Định lượng glucose máu cần làm ngay vì sau 1 giờ nồng độ glucose máu giảm 7%.Trong khi đó có những chất tương đối bền ở 200C trong thời gian dài như acid uric, cholesterol, triglycerid. Bệnh phẩm để làm bilirubin máu phải bọc giấy đen để tránh chuyển thành biliverdin dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.

CÁCH LẤY ĐÀM , PHÂN , MỦ ĐỂ XÉT NGHIỆM

Lấy bệnh phẩm theo đúng quy định là bước đầu quan trọng trong việc xét nghiệm tìm tác nhân gây bệnh cho người bệnh, lấy bệnh phẩm không đúng phương pháp không những dẫn đến kết quả thiếu chính xác mà còn hại cho việc điều trị bệnh cho bệnh nhân.

Nguyên tắc Tốt nhất là lấy bệnh phẩm trước khi dùng kháng sinh, nếu đang dùng kháng sinh phải ngừng sử dụng kháng sinh trước 24 giờ. Lấy đúng vị trí nhiễm khuẩn (đúng bệnh phẩm). Lấy đúng lúc (đúng thời kỳ của bệnh, lúc vi khuẩn có nhiều nhất trong bệnh phẩm). Lấy đủ số lượng cần thiết. Lấy đúng dụng cụ thích hợp.

3.1 Chuẩn bị dụng cụ : - Khay vô khuẩn có phủ khăn vô khuẩn + Bơm tiêm , kim tiêm + Tăm bông + Kẹp - Dụng cụ khác + Lọ nhỏ hấp hoặc luộc sạch + Phiến kính hoặc ống nghiệm vô khuẩn + Đèn cồn + Khay quả đậu Phải vô khuẩn khi thử về vi khuẩn

3.2 Tiến hành : a. Đàm : Lấy đàm để tìm vi khuẩn - Áp dụng trong những bệnh về hô hấp - Kỹ thuật : + Cho bệnh nhân đánh răng , xúc miệng làm bớt tạp khuẩn trong miệng và họng + Bảo bệnh nhân ho mạnh , khạc đàm vào lọ miệng rộng có nắp đậy. + Dùng que lấy chút đàm , cho vào ống tiệt khuẩn , đậy kín lại . Lấy chổ có đàm chứ không phải nước bọt . + Có thể dùng tăm bông vô khuẩn quệt vào niêm mạc miệng , họng rồi phết lên phiến kính hoặc để cả tăm bông vào ống nghiệm tiệt khuẩn gửi lên phòng xét nghiệm ( Trường hợp bệnh nhân ít đàm , hoặc không khạc được đàm )

b. Phân : Lấy phân nhằm mục đích : + Thử nghiệm sinh hóa : máu , sắc tố mật , mỡ . + Tìm vi khuẩn và ký sinh trùng đường ruột Áp dụng : trong những bệnh về tiêu hóa và những cơ quan liên quan như gan , tụy … Kỹ thuật : + Cho BN đi tiểu , hứng nước tiểu riêng . Trường hợp cấy vi khuẩn dùng khay quả đậu to tiệt khuẩn và phải rửa hậu môn trước + Cho BN đi ngoài vào bô dẹt (không lẫn nước tiểu ) + Dùng que lấy phân ( 10 – 15g) ngay giữa chỗ nghi nghi ngờ , cho phân vào lọ đậy kín lại . Lấy phân nơi có đàm nhớt , máu ,mủ trong bệnh lỵ amib

* Chú ý : + Đối với amib : khi trời lạnh phải giữ lọ phân ấm , gửi ngay lên PXN + Dùng tăn bông cho vào hậu môn ngoáy rồi phết lên lam kính nếu cần tìm trứng giun kim , trứng giun . - Những điểm cần lưu ý : + Trường hợp tìm máu trong phân , BN phải kiêng thịt nạc hoặc không uống thuốc có chất sắt , bismuth trong vòng 48h . LƯU Ý không nhầm lẫn máu từ bộ phận sinh dục + không lấy phân lẫn với nước tiểu .

c . Mủ : - Mục đích : tìm các tác nhân gây nhiễm trùng vết thương - Kỹ thuật : + Bệnh phẩm là mủ hở hay áp xe vỡ - Phải sát trùng phần da xung quanh bằng cồn 70%. - Dùng tăm bông vô trùng lấy mủ ở lớp dưới,gần lớp mô,không nên lấy trên bề mặt (có thể chỉ là vi trùng thường trú trên da). - Số lượng mẫu càng nhiều càng tốt, tối thiểu phải thấm đầy tăm bông.

+ Bệnh phẩm là mủ áp xe kín - Sát khuẩn da bằng cồn 70% hoặc Iod. - Chọc hút bằng bơm tiêm vô khuẩn. - Bơm mủ vào ống nghiệm vô trùng. - Nếu dịch hút ít thì gởi bơm tiêm cho PXN.

d.Nước tiểu : * Nước tiểu 24h : Khoảng 8h sáng cho BN đi tiểu để lấy hết nước tiểu ở bàng quang , xong đổ NT ấy đi , lấy bình nước tiểu sạch ghi tên BN , số giường . Cho BN lấy tất cả NT trong ngày hôm đó trong bình đến 8h sáng hôm sau , báo cho BN đi tiểu lần cuối vào bình . Sau đó đo lượng nước tiểu 24h ghi vào hồ sơ . - Cần dặn BN hứng NT mỗi khi đi tiểu - Bình NT đậy kín để chỗ mát - Tránh NT bị phân hủy , dùng các dung dịch bảo quản : phenol , thymol ….

- Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng xà phòng hoặc thuốc sát khuẩn * Kiểm tra tế bào và ký sinh trùng : - Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng xà phòng hoặc thuốc sát khuẩn - BN đi tiểu , bỏ phần nước tiểu đầu , lấy phần giữa cho vào lọ nước tiểu (ống nghiệm ), nên lấy vào buổi sáng . - Gửi ngay đến PXN tránh amoniac trong NT trở thành kiềm làm hủy hoại TB

* Tìm vi khuẩn : Nữ : thông tiểu , thủ thuật phải được thực hiện đúng KT để đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối Nam : - Sát khuẩn bao qui đầu , đầu niệu đạo , rửa lại bằng nước vô khuẩn - Lấy NT giữa dòng - Cho NT vào ống nghiệm vô khuẩn Nhớ hơ miệng ống nghiệm trước và sau khi lấy NT trên ngọn lửa đèn cồn Lưu ý : lấy NT tốt nhất là vào buổi sáng BN cố nhịn tiểu trong đêm cho đến lúc lấy mẫu ,trước khi sử dụng thuốc kháng sinh . Có thể lấy mẫu ngay khi có chẩn đoán .

- PHẢI CHỈ ĐỊNH LẤY BỆNH PHẨM SỚM - PHẢI LẤY ĐÚNG BỆNH PHẨM - PHẢI LẤY ĐÚNG THỜI ĐiỂM - TRƯỚC KHI BN SỬ DỤNG KHÁNG SINH - PHẢI LẤY BỆNH PHẨM ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP - PHẢI LẤY ĐỦ LƯỢNG BỆNH PHẨM - PHẢI LẤY BỆNH PHẨM ĐÚNG PHƯƠNG TiỆN - PHẢI CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM ĐÚNG CÁCH - PHẢI GHI THÔNG TIN BỆNH PHẨM KHI LẤY

CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI