SỎI MẬT GV: Ths.Bs Nguyễn Phúc học Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: 5

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Kinh Niệm Phật Ba La Mật dịch bởi cố HT. Thích Thiền Tâm
Advertisements

BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
BÂY GIỜ CHÍNH XÁC LÀ
Tinthac.net LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA.
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
MIẾNG BÁNH NGỌT...?.
NHÀ HÀNG BIỆT ĐIỆN THỰC ĐƠN TIỆC CƯỚI
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ. MÃI LÀ BỘ ĐỘI CỤ HỒ 12 Đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NHÂN GV: Đặng Thị Thanh Huyền
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
Mùi Hương Tím thơ TRẦM VÂN.
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH SƯ PHẠM KON TUM.
KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP Và người thăm Website trunghocthuduc
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
Nhân một trường hợp Dị dạng động tĩnh mạch phổi
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
Nhân một trường hợp: Viêm thực quản do Nấm
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
BS. PHẠM THẾ ANH BS. ANH KHOA BS. LÊ TUẤN KHUÊ BS. NGUYỄN MINH THIỀN
MÙA XUÂN TRÊN CAO Nhạc và lời :Trầm Tử Thiêng Trình bày : Hương Nam
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
Viêm tụy cấp.
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP HO KÉO DÀI
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
Trường Đại Học Duy Tân Khoa Điều Dưỡng BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU GV: Ths
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
Trường đại học sư phạm hà nội 2 ban bảo vệ
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân. Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di.
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

SỎI MẬT GV: Ths.Bs Nguyễn Phúc học Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: 5 Mai Thị Xuân Duy Nguyễn Văn Hân Nguyễn Thị Hòa Trần Thị Mỹ Huyền Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Nữ Mai Na Ngô Trí Nguyên Ngô Ngọc Nhã Huỳnh N. Hạnh Nhân

Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, có khả năng: Nêu được cơ chế tạo thành các loại sỏi mật thường gặp. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và phương pháp điều trị sỏi mật

I.Định nghĩa, nguyên nhân, phân loại : Sỏi mật (Gallstones Cholelithiasis) là bệnh gây ra do có sự hình thành và hiện diện của những viên sỏi (nhỏ, to hoặc sỏi bùn) nằm trong lòng đường mật (trong gan, ngoài gan hoặc túi mật). 2. Phân loại : Sỏi túi mật: sỏi nằm trong túi mật.

I.Định nghĩa, nguyên nhân, phân loại - Sỏi đường mật: sỏi nằm trong đường mật trong gan, ống gan chung và ống mật chủ - Sỏi cholesterol: khi cholesterol lớnhơn 50%

I.Định nghĩa, nguyên nhân, phân loại -Sỏi sắc tố: khi nồng độ bilirubin lớn hơn 50%, sỏi sắc tố chia làm 2 loại: sắc tố đen, sắc tố nâu 3. Nguyên nhân : Có nhiều nguyên nhân : Tuổi tác, ăn uống, do sinh đẻ nhiều (phụ nữ), ứ đọng dịch mật, mật nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng, xơ gan, bệnh tán huyết …..

II. Các triệu chứng : 1 Triệu chứng lâm sàng biểu hiện: - Đau bụng: Đau hạ sườn phải mức độ vừa hay nặng, khó phân biệt với cơn đau viêm túi mật cấp, cơn đau thường khởi phát đột ngột, kéo dài trong nhiều giờ, cơn đau có thể lan lên vai phải, ra sau lưng.

II. Các triệu chứng : - Sốt rét run: sốt là do nhiễm trùng đường mật, đặc điểm quan trọng của sốt trong nhiễm trùng đường mật là sốt rét run nên có thể nhẫm lẫn với bệnh sốt rét.

II. Các triệu chứng : - Vàng da: vàng da từng đợt, tái đi tái lại. Có khoảng 30% bệnh nhân không có vàng da. Vàng da nhẹ chỉ thấy rõ là kết mạc mắt vàng, tuy nhiên trường hợp tắc mật hoàn toàn kéo dài thì vàng da rất sậm màu.

II. Các triệu chứng : Ngoài tam chứng Charcot, bệnh nhân còn có một số triệu chứng khác như buồn nôn, nước tiểu sậm màu, ngứa và phân bạc màu (phân cò). 2. Các cận lâm sàng : 2.1 Các xét nghiệm : Bilirubin huyết thanh, Phosphatase kiềm, Bạch cầu tăng. 2.2 Chẩn đoán hình ảnh : Siêu âm, chụp mật tụy ngược dòng qua nội soi, CT scan và MRI là phương tiện rất tốt cho chẩn đoán với độ chính xác cao

III. Biến chứng : - Viêm đường mật, viêm túi mật cấp . - Viêm mủ đường mật, áp xe đường mật và áp xe gan . - Viêm phúc mạc mật . - Sốc nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết . - Rối loạn đông máu và chảy máu đường mật . - Viêm tụy cấp . - Hội chứng gan thận .

IV. Điều trị : 1. Điều trị nội khoa : - Chế độ ăn: Kiêng mỡ, Ăn giảm calo, Uống các nước khoáng, nhân trần, Actiso - Những kháng sinh khác có hiệu quả cao với các viêm do sỏi mật gây ra : Polymyxin (Colistin); Cephalosporin; Aminocid

IV. Điều trị : - Giãn cơ, giảm co thắt : Papaverin, Drotaverinum . - Các thuốc lợi mật : Sulphatmagnesie, Actiso - Các thuốc tán sỏi : Chenodesoxychohc , Urodesoxycholic

IV. Điều trị : 2. Điều trị ngoại khoa : Khi điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc các biến chứng trầm trọng : - Phẩu thuật mở hoặc nội soi lấy sỏi . - Phá sỏi bằng siêu âm Lase, Cơ học . - Tán sỏi điện thủy lực