Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Advertisements

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
BỆNH VIÊM GAN DO VI RÚT BÁO CÁO ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
CHẨN ĐOÁN SUY TIM Ts. TRẦN VIẾT AN.
Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất
“QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI”
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN CÁN BỘ Y TẾ TƯ VẤN CHO BÀ MẸ CÁCH THEO DÕI, CHĂM SÓC TRẺ SAU TIÊM CHỦNG.
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Lý thuyết chung về tài chính
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐC TIM
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
TẬP HUẤN SƠ CẤP CỨU CHO CBGVNV
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
Nhân một trường hợp Dị dạng động tĩnh mạch phổi
HENOCH SCHONLEIN BS LÊ THỊ HỮU PHẬN.
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN KHÓ THỞ CẤP BẰNG SIÊU ÂM PHỔI Case series
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
THUYẾT TRÌNH VỀ BỆNH LÝ HỌC
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Đại cương về máu và cơ quan tạo máu
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GOUT
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
AN TOÀN NGƯỜI BỆNH HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH PGS. TS. LƯƠNG NGỌC KHUÊ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH.
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
(EMG -chẩn đoán điện) Trình bày: BSCKI Lê Tương Lai
CHĂM SÓC BÊNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Bản ghi của bản thuyết trình:

Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM PHAN CÔNG THÀNH THỪA

THẤP TIM Định nghĩa: Là một bệnh viêm lan tỏa của tổ chức liên kết khớp nhưng có thể biểu hiện ở cả các cơ quan khác, chủ yếu ở khớp và tim. Bệnh có diễn biến cấp, bán cấp hay tái phát Trên thế giới mỗi năm có khoảng 20 triệu trẻ em bị thấp tim,trong đó có khoảng 0.5 triệu tử vong, hàng chục trẻ bị tàn tật vì di chứng. Ở Việt Nam bệnh thấp có tần suất 2-4.5% và chiếm 46% tổng số bệnh tim ở trẻ em.

Thấp tim Nguyên nhân: Do liên cầu khuẩn 𝛽 tan huyết nhóm A (Streptococus pyogenes) Vi khuẩn có hình cầu, chúng liên kết với nhau tạo thành từng chuỗi nên được gọi là liên cầu khuẩn 

Thấp tim Cơ chế gây bệnh: Cơ chế miễn dịch: Liên cầu khuẩn 𝛽 tan huyết nhóm A Cơ chế miễn dịch: Liên cầu khuẩn tiết ra các nội độc tố gây viêm nhiễm. Cơ chế tự miễn: phản ứng giữa kháng thể kháng liên cầu với các tổ chức khớp, tim,.. Cơ chế nhiễm độc miễn dịch: một số chất gây độc từ liên cầu khuẩn gây độc như: protein M, Streptolysin O… Cơ chế gây bệnh:

Thấp tim Triệu chứng lâm sàng: Viêm họng: Hay gặp trước đó 1-2 tuần. Biểu hiện toàn thân: người bệnh có sốt nhẹ hoặc sốt cao; toàn thân mệt mỏi, ăn uống kém

Thấp tim Viêm khớp: Sau viêm họng 1-2 tuần xuất hiện đau khớp. Thường hay gặp ở các khớp nhỡ hoặc khớp lớn như khớp gối, cổ chân, khuỷu tay, cổ tay...

Thấp tim Viêm tim: gồm viêm màng trong tim, viêm màng ngoài tim,viêm cơ tim hoặc viêm tim toàn bộ. Biểu hiện nhịp tim nhanh, có ngoại tâm thu, tiếng tim mờ, tiếng thổi tâm thu ở mỏm nhẹ và không lan, có tiếng cọ màng tim.

Thấp tim Múa giật (Sydenham): Do tổn thương thần kinh trung ương. Người bệnh có những động tác ở một hoặc hai chi với đặc điểm biên độ rộng, đột ngột, không có ý thức, tăng lên khi thức và giảm hoặc hết động tác nếu tập trung vào một việc nào đó hoặc khi ngủ

Thấp tim Hồng ban vòng (erythema marginatum) hay ban Besnier: Vòng ban hồng, xếp thành quầng có đường kính của đường viền 1-2 mm, hay gặp ở thân, mạn sườn, gốc chi, không có ở mặt. Ban mất đi sau vài ngày.

Thấp tim Hạt Meynet (hiếm gặp): Là những hạt nhỏ nổi dưới da có đường kính khoảng 5-10 mm, dính trên nền xương (khuỷu, gối...) ấn không đau, xuất hiện cùng viêm khớp và viêm tim, mất đi sau vài tuần.

Thấp tim Cận lâm sàng: Máu: CTM: Bạch cầu tăng, máu lắng tăng; sợi huyết tăng; Protein C tăng; Antistreptolysin O: Tăng cao > 200 đơn vị Todd. Tăng nhiều sau nhiễm liên cầu beta tan huyết nhóm A sau 2 tuần, kéo dài 3-5 tuần rồi giảm dần. Điện tâm đồ: Bloc nhĩ - thất cấp I hay gặp. Có thể gặp block nhĩ thất cấp II, III. Nhịp nhanh xoang. Ngoại tâm thu nhĩ, ngoại tâm thu thất... Chụp tim phổi: Có thể thấy tim to, rốn phổi đậm... Siêu âm tim: Hình ảnh HoHL, HoC, có thể có dịch màng tim...

Thấp tim Điều trị: Điều trị đợt thấp tim: Nghỉ ngơi, kháng sinh, chống viêm, điều trị triệu chứng. Nghỉ ngơi:

Thấp tim Kháng sinh:

Thấp tim Chống viêm: Viêm đa khớp: Aspirin 100 mg/kg/ngày x 6 ngày; Aspirin 75 mg/kg/ngày x 2 tuần. Viêm tim: Prednisolon 1-2 mg/kg/ngày x 2-3 tuần, nếu máu lắng giảm thì bắt đầu giảm liều 1-2 mg/tuần.

Thấp tim Điều trị triệu chứng: Điều trị suy tim: Trợ tim (Digoxin 0,25mg/ngày); Lợi tiểu (Furosemid 40 mg × 1-2 viên/ngày, chú ý: bù Kali). Giãn mạch (thuốc ức chế men chuyển): Perindopril 4 mg × 1viên/ngày; hoặc enalapril 5 mg × 1 viên/ngày hoặc captopril 25 mg × 1 viên/ngày. + Múa vờn: Phenobarpital: 16-32mg/kg/ngày; haloperidol: 0,03 – 1mg/kg/ngày; chlopromazin: 0,5 mg/kg/ngày.

Thấp tim 3.312 đồng / Lọ 1.600 đồng / Viên 300 đồng / Viên

Thấp tim Phòng bệnh: Phòng bệnh cấp 1 là dự phòng cho người khỏe để không bị thấp tim xảy ra: Vệ sinh răng miệng, giưa ấm cổ khi trời lạnh, không để bị nhiễm lạnh. Nâng cao sức khỏe và sức đề kháng toàn thân bằng chế độ dinh dưỡng, tập luyện. Khi bị viêm họng, nhất là viêm họng do nhiễm liên cầu khuẩn phải điều trị kháng sinh sớm và tích cực

Thấp tim Phòng bệnh cấp 2 là dự phòng không để thấp tim tái phát Đặc điểm của vi khuẩn liên cầu beta tan huyết nhóm A là rất hay kháng thuốc nếu dùng một loại thuốc kéo dài nhiều năm. Khuyến cáo chỉ dùng 2 loại thuốc để phòng bệnh thấp tim tái phát đó là: penicilin (ưu tiên số 1) và erythromycin (nếu dị ứng với penicilin).

Thấp tim Tài liệu tham khảo: 1. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội khoa. NXBYH, 2011. 2. Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXBYH, 2002 3. Therapeutic Antibiotic Guidelines 2010 version 14 4. http://bacsinoitru.vn/content/benh-thap-tim-1424.html 5. http://www.dieutri.vn/benhhocnoi/7-10-2012/S2638/Benh-hoc-thap-tim.htm#ixzz431seLVE2