SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
Nghe kém và điếc bẩm sinh
Advertisements

Slideshow : Giuse Maria Định
VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM MẠN TÍNH HỒI VIÊM
Công nghệ enzyme thực phẩm
Rừng bị tàn phá. Rừng bị tàn phá Tác hại của việc tàn phá rừng.
ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào.
ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐO ÁP LỰC TM TRUNG TÂM ( CVP)
UNG THƯ VÚ, CỔ TỬ CUNG PHÒNG NGỪA & PHÁT HIỆN SỚM
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG DO NHIỄM H.PYLORI Ở TRẺ EM
HƯỚNG DẪN THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
THÔNG TƯ 37/2018/TT-BYT BỘ Y TẾ
Huỳnh Khánh Tâm Phạm Thị Quỳnh Như Lê Kế Quốc Chính Võ Huỳnh Hải Nghĩa.
Cám ơn bạn Vũ Sơn đã gửi tặng Liên Nghĩa Ngày
GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350 J – Nhóm 17
Nam châm có thể được sử dụng để phân tích những vật liệu có chứa sắt như thép, các lon kim loại và bản thân sắt.
TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - TRIỆU VĂN BẢO QUỐC NGUYỄN THỊ TƯỜNG SA - NGUYỄN THỊ SIM LÊ TUẤN ANH - HOÀNG THỊ TRANG ANH NGUYỄN.
Trung D C Truong Nephrology ward Medic clinic - HCMC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP
Thành viên: Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn kim chi Hoàng Lê Bảo Ngọc
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU.
Giảng viên: Nguyễn Phúc Học Nhóm 4 – Lớp: PTH350J
VIÊM CẦU THẬN CẤP  .
HỘI CHỨNG THẬN HƯ Nhóm SV trình bày: - Từ Thị Mỹ Lệ
LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG GVHD: Nguyễn Phúc Học Lớp : PTH 350J
Bộ Môn: Chế Biến Thực Phẩm Chủ Đề 3: Nguyên Liệu Hạt Chứa Dầu
Áp xe gan do amip Môn : Bệnh lý học TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ TẢI BỂ KHÍ SINH HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU
Chương 3: Các dị cấu trúc Chương này cho một tổng quan về tính chất của các dị cấu trúc. Đó là các bán dẫn bao gồm hơn một loại vật liệu. Những thay đổi.
Gồm những bài tho hoa cua Han - Nhạc: Dạ Khúc
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
RỐI LOẠN TÂM THẦN- GiẤC NGỦ
Bài 4: XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG CHƯƠNG 1:
SỎI MẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN Môn: Bệnh Học Nhóm thực hiện: Phạm Văn Vinh
TS. Lâm Quốc Hùng CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM – BỘ Y TẾ
VIÊM CẦU THẬN CẤP Nhóm thực hiện: Nhóm 4.
XỬ LÍ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP
U CARCINOID TRỰC TRÀNG BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Khoa Nội Soi Tiêu Hóa.
THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs: Trần Ngọc Dũng.
NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH DO GUT
BS. PHẠM THẾ ANH BS. ANH KHOA BS. LÊ TUẤN KHUÊ BS. NGUYỄN MINH THIỀN
Tổng quan nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U PHẦN MỀM
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
Đại cương về máu và cơ quan tạo máu
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP HO KÉO DÀI
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC TIM
THÀNH VIÊN NHÓM 1.Lê Thị Ái My 2.Phan Thị Bé 3.Vũ Thị Nhã Phương
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
Thấp tim GVHD: THS.BS NGUYỄN PHÚC HỌC NHÓM 19: NGUYỄN VĂN NAM
BỘ MÔN : HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP : K19YDD3 GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC
ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Khoa Điều dưỡng Đại học Duy Tân
Bài 4: SUY THẬN CẤP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. NGUYỄN PHÚC HỌC.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP
SỐC TIM Đề tài: GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học Thành viên nhóm:
ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU – HỒI SỨC
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bệnh viện BÌNH AN Case report THOÁT VỊ HOÀNH
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Bản ghi của bản thuyết trình:

SỎI TIẾT NIỆU Hướng dẫn : Ths.Bs Nguyễn Phúc Học Thực hiện : Nhóm 16 - Lớp T20/3A - Trương Công Nhân; Võ Công Trí - Hoàng Minh Tân; Phạm Ngọc Trâm & Trần Thị Hương Nhi

I. ĐỊNH NGHĨA Sỏi tiết niệu: là sự hình thành và hiện diện sỏi trong đường tiết niệu .Khi sỏi ở vị trí nào thì có tên theo vị trí giải phẫu. Bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo.

II.Đặc điểm dịch tễ học Theo giới tính: - Sỏi tiết niệu ở nam nhiều gấp 2 lần ở nữ 2.Chủng tộc: Bệnh phổ biến trên thế giới nhưng phân bố không đồng đều - Ở Việt Nam sỏi thận chiếm tỉ lệ mắc bệnh cao nhất 40%, sỏi niệu quản chiếm 28,3%, sỏi bàng quan 28,3%, sỏi niệu đạo 5,4% Bệnh ít gặp ở Châu Phi Châu Mỹ da trắng có tỉ lệ mắc cao nhất 10% số dân Tuổi: Nhiều nhất trên tuổi 30 Địa dư: Vùng núi, hoang mạc nhiệt đới mắc nhiều hơn

Sỏi Calcium Sỏi Axit uric Sỏi Cystine Sỏi Strvite

III. NGUYÊN NHÂN TẠO SỎI Sỏi canxi: - Thường do Cường tuyến giáp Gãy xương lớn bất động lâu ngày Dùng nhiều Vit D và Corticoid…… 2. Sỏi Axit Uric: Sử dụng nhiều chất burile, lòng heo lòng bò thịt cá khô, nấm Bệnh gút, khi pH nước tiểu <6 Phân hủy các khối ung thư khi dùng các khối hóa trị liệu 3.Sỏi Cystine: Do khuyết tật ống thận làm kém hấp thu Cystine 4.Sỏi Strvite: Do nhiễm khuẩn tiết niệu mãn tính

IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Trong quá trình bão hòa nước tiểu trải qua 3 giai đoạn từ thấp đến cao. Giai đoạn chưa bão hòa: Các tinh thể được hòa tan Giai đoạn trung gian : Các tinh thể chỉ kết tinh lúc có một chất khởi xướng để hình thành một nhân di chất Giai đoạn không bền :Các tinh thể kết tinh tự nhiên từ 1 nhân di chất hay đồng chất …….

V: CHẨN ĐOÁN Biểu hiện lâm sàng - Cơn đau quặn thận :xuất hiện đột ngột, khởi phát ở vùng hố thắt lưng một bên , lan ra phía trước, xuống dưới cường độ đau thường mạnh do sự tắc nghẽn bêt thận và đài thận. Đái máu:Đái buốt, đái rắt, đái mủ Nôn hoặc buồn nôn và chướng bụng do liệt ruột Sốt, rét run  Các dấu hiệu tắc nghẽn đường bài niệu: - Tắc tiểu giữa dòng, đái buốt, tiểu láu: sỏi bàng quang. - Bí tiểu: sỏi niệu đạo. - Thận to: ứ nước bể thận do sỏi niệu quản hoặc sỏi bể thận chỗ đổ ra niệu quản.

V. CHẨN ĐOÁN Cận lâm sàng Chẩn đoán hình ảnh: - X-quang bụng nhằm nhìn thấy hình ảnh sỏi - Chụp UIV: Xác định chính xác vị trí của sỏi cản quang, không cản quang. - Siêu âm:nhằm đánh giá kích thước thận và xác định số lượng vị trí sỏi - Soi bàng quang

V: CHẨN ĐOÁN Các xét nghiệm khác: Xét nghiệm nước tiểu - Tìm tế bào và vi trùng, pH nước tiểu, protein niệu. - Soi cặn lắng: tìm các tinh thể như oxalat, phosphat, calci trong nước tiểu XN công thức máu: - HC thấp khi: thận mủ, suy thận, đái máu kéo dài, hoặc do suy thận. - BC máu tăng cao gặp khi nhiễm khuẩn niệu nặng như viêm bể thận cấp. XN sinh hoá: định lượng urê, creatinin đánh giá tình trạng suy thận.

VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị nội khoa Sỏi: đường kính nhỏ < 5mm, nhẵn, chức năng thận tốt có khả năng lọt qua đường tiết niệu. Bằng phương pháp uống nhiều nước, vận động thể dục thể thao kết hợp sử dụng thuốc giảm đau, giản cơ đơn thì có thể sỏi xuống bàng quang và đái ra ngoài Phương pháp đông y: Kim tiền thảo, Uống nước nụ vối hàng ngày từ 2-6 tháng có tác dụng làm tan sỏi kích thước nhỏ và dự phòng sỏi tái phát Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ, với các kháng sinh tác dụng với vi khuẩn gram âm và được đào thải qua đường thận.

VI. ĐIỀU TRỊ Điều trị tán sỏi ngoài cơ thể Chỉ định: Đường kính sỏi < 2cm, lưu thông niệu tốt. Phương pháp: máy thủy lực, máy điện từ trường, sóng xung có bản chất là sóng siêu âm được hội tụ áp lực vào viên sỏi, bị vỡ vụn và theo nước tiểu ra ngoài. Sau khi tán sỏi xong bệnh nhân cần uống nhiều nước để sỏi bài tiết theo đường tiểu ra ngoài. - Nếu sỏi cứng hoặc lớn chưa vỡ hết thì có thể tán lại 2-3 lần

VI. ĐIỀU TRỊ Phương pháp tán sỏi qua nội soi bàng quang- niệu quản - Chỉ định: Đã điều trị bằng tán sỏi ngoài cơ thể thất bại hoặc chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể, hẹp đường dẫn niệu, … Nguyên lý: Soi bàng quang đưa ống soi niệu quản, quan sát sỏi và tán sỏi bằng máy tán sử dụng điện thuỷ lực, siêu âm hoặc laser. Các mảnh sỏi vỡ nhỏ và được lấy ra bằng dụng cụ.

VII. ĐIỀU TRỊ Phương pháp lấy sỏi qua da Chỉ định: + Sỏi trong túi thừa thận + Sỏi hẹp niệu quản, bể thận + Sỏi san hô, kích thước lớn > 2,5cm + Đã tán sỏi ngoài cơ thể thất bại hoặc chống chỉ đinh tán sỏi ngoài cơ thể Nguyên lý: Dùng kim chọc qua thành bụng, vào thận dưới hướng dẫn của X-quang trên màn hình. Đưa máy soi tiếp cận sỏi, dùng xung tán vỡ sỏi ra nhiều mảnh nhỏ rồi hút ra.

VII. ĐIỀU TRỊ 5. Phương pháp mổ mở: Chỉ định: Sỏi san hô nhiều viên, phương pháp trên thất bại, dị dạng đường tiết niệu,… Nguyên lý: Rạch nhu mô thận, mở niệu quản để lấy sỏi ra khỏi cơ thể

VII. PHÒNG BỆNH Cần phải uống nhiều nước để đảm bảo lượng nước tiểu ít nhất là từ > 2 lít/ngày trở lên. Khi buồn tiểu cần đi tiểu ngay, không nhịn tiểu quá dài Hạn chế các thực phẩm nhiều mỡ, Canxi, chứa Natri Chế độ ăn: Tăng cường ăn các loại hoa quả có nhiều citrat như các quả họ cam chanh, vì citrat là chất có tác dụng ngăn tạo sỏi Nước sắc lá vối hoặc nụ vối uống hàng ngày từ 2-6 tháng Chữa các đợt nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận. Chữa các triệu chứng và các biến chứng khác: Ứ nước, ứ mủ bể thận.

VII. Phòng bệnh Với sỏi cystin: - Kiềm hóa nước tiểu bằng Nabica 6 g/ngày chia 4 lần. - Kalicitrat liều tương tự. - Mục đích đạt pH niệu: 7 - 7,5. Sỏi acid uric: - Hạn chế thức ăn nhiều thịt động vật - Sử dụng allopurinol để giảm tạo thành acid uric, - Kiềm hóa máu và nước tiểu bằng nabica để làm giảm kết tinh acid uric.

VII. Phòng bệnh Sỏi struvit: - Điều trị tích cực nhiễm khuẩn tiết niệu. - Sau khi mổ lấy sỏi vẫn cần kiểm soát, điều trị tốt nhiễm khuẩn tiết niệu. Sỏi calci: - Chế độ ăn hạn chế calci. - Xenlulose phosphat: là chất nhựa trao đổi  ion trong ruột. Khi vào ruột, chúng nhả natri và gắn với calci rồi được thải ra ngoài theo phân, làm giảm hấp thu calci

Xin chân thành cảm ơn!