CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ.

Slides:



Advertisements
Các bản thuyết trình tương tự
“ Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh Tiểu học”
Advertisements

Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
Kinh nghiệm học tốt các học phần Hán Nôm và Tiếng Trung
Một chiều lang thang bên giòng Hương Giang
M Ù A C H Y Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay Bài đọc 1 (vắn) trang 15; dài: 315 Hôm nay Dùng Tin Mừng Ga 8, (lựa chọn 2) Vì Tin Mừng Ga 8, 1-11.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 5/3.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Bài dự thi: Viết về những điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh     Người dự thi : LÊ THỊ BÍCH THỦY Chức.
M Ù A T H Ư Ờ N G I Ê Thứ Bảy Thánh Sy-ri-lô, Đan sĩ và Thánh Mê-tô-đi-ô, Giám mục Lễ Phục 1 1.
Kính Lòng Thương Xót Chúa
Ngoc Lan o.
Thứ Hai Thánh Bô-na-ven-tu-ra Giám mục, tiến sĩ Hội Thánh
VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT
HỘI THẢO "PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SP"
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp 5/C
Kiểm tra bài cũ: Luyện từ và câu
Hội Chữ thập đỏ Bệnh viện Hùng Vương
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
NHỮNG HÌNH DÁNG BẤT NGỜ TRONG THIÊN NHIÊN.
MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Vì sao tác giả lại viết: “ Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà”
MODUL 5 TƯ VẤN HỌC SINH CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
DI SẢN THẾ GIỚI WORLD HERITAGE CỔ THÀNH HUẾ VIỆT NAM
Không ít người già đi nhanh chóng vì họ cứ mãi suy nghĩ:
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG và MỊ CHÂU- TRỌNG THỦY.
giúp bạn có niềm tin vào mình
Ba mươi năm chẵn tha phương, Bốn mươi năm lẻ hỏi vương vấn gì…
Môn Tập đọc Lớp 3 Giáo viên: Nguyễn Thị B.
nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Quê mẹ Mẹ Nhạc :Thu Hồ Giọng hát : Hương Nam Thơ: Hàn Sĩ Nguyên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG ĐÌNH NAM
I. TRẠM Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Bản ghi của bản thuyết trình:

CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN TỰ SỰ

Có bao giờ, các bạn nhận được những tình huống: Nè cậu, Hùng là người như thế nào? Sơn gặp chuyện gì mà bỗng dung nghỉ học vậy? Tớ có chuyện này hay lắm nè…! Các bạn sẽ làm gì…???

Khái niệm: Tự sự (kể chuyện) là cách trình bày một chuỗi các sự việc có liên quan đến nhau và cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. II. Tác dụng: Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê

III. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc trong văn tự sự: được trình bày cụ thể: Thời gian Địa điểm Do ai thực hiện Nguyên nhân Diễn biến Kết quả  Được sắp xếp theo một trật tự để thể hiện tư tưởng của người kể.

Sự việc khởi đầu Sự việc phát triển Sự việc cao trào Sự việc kết thúc VD: Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng ra điều kiện kén rể Sơn Tinh đến trước, được vợ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về. Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Sự việc khởi đầu Sự việc phát triển Sự việc cao trào Sự việc kết thúc

2. Nhân vật trong văn tự sự: + Nhân vật chính + Nhân vật phụ  Cần có: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…

IV. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: Chủ đề: là vấn đề chủ yếu, tư tưởng, bài học,…mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Dàn bài: gồm có 3 phần: + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Thân bài: kể diễn biến của sự việc + Kết bài: kể kết cục của sự việc

Một người nông dân tìm được viên ngọc quý liền muốn đem dâng tiến nhà vua. Ông ta tìm đến cung điện và nhờ các quan trong triều bảo làm cách nào gặp được nhà vua. Một trong các quan hỏi ông ta cần gặp vua để làm gì.Người nông dân bèn kể lại chuyện muốn dâng vua viên ngọc quý. Vị quan nọ bảo: - Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện anh phải chia cho tôi một nửa phần thưởng của nhà vua. Nếu không thì thôi! Người nông dân đồng ý, và viên quan nọ liễn dẫn ông ta vào cung. Vua cầm lấy viên ngọc và bảo: - Thê anh muốn ta thưởng cho anh cái gì bây giờ? Người nông dân bèn thưa: - Xin bệ hạ thưởng cho thần năm mươi roi, hạ thần không muốn gì hơn cả. Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã đưa thần vào đây một nửa số phần thưởng của bệ hạ. Vậy xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mươi nhăm roi. Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần ra và thưởng cho người nông dân nghìn rúp. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc khởi đầu Thân bài: Kể diễn biến của sự việc Kết bài: Kể kết quả của sự việc

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Tên nhân vật Mối quan hệ Tính tình Ngoại hình

Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ{…} Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém {…}. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Tên nhân vật Lai lịch Tài năng Ngoại hình

Trong văn tự sự, khi kể người, người viết thường giới thiệu những gì? Giới thiệu họ tên Lai lịch Quan hệ Tính tình Tài năng Ý nghĩa của nhân vật

Sự đổi thay do hành động ấy đem lại Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước song lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Kể hành động Các việc làm Kết quả Sự đổi thay do hành động ấy đem lại

IV. Lời văn, đoạn văn tự sự: Kể người: Giới thiệu họ tên, lai lịch, mối quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật, … 2. Kể việc: Kể hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành động ấy đem lại.  Mỗi đoạn văn có 1 câu mang ý chính (câu chủ đề), các câu còn lại làm nổi bật ý chính của đoạn.

THỰC HÀNH Đề: Viết đoạn văn (5-7 câu) giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim mà em thích nhất

Bài về nhà Đề: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích (Việt Nam hoặc nước ngoài) mà em thích nhất.

Bài về nhà Đề: Viết một bài văn kể về gia đình của em. (Tuần sau học sinh sẽ luyện nói trước lớp).

Sáng tạo Đề: Sáng tác một câu chuyện liên quan đến một chủ đề trong chương trình “Giáo dục tính cách bằng hành động” của trường Quốc tế Canada