Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA
Chuyên đề: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel:

2 Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Chương trình chuyển đổi Cao học Thời lượng: 30 tiết

3 CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
TRUNG ƯƠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Biểu đồ Veen

4 CHÍNH PHỦ

5 HEÄ THOÁNG CHÍNH TRÒ cuûa Nöôùc CHXHCNVN (The Political system of SRV)
TÖ PHAÙP (TAND &VKSND) The Judiciary HAØNH PHAÙP (CHÍNH PHUÛ) The Government LAÄP PHAÙP (QUOÁC HOÄI) The National Assembly ÑẢNG CSVN (The Political system of VN) NHAØ NÖÔÙC (The State) CAÙC TOÅ CHÖÙC CT-XAÕ HOÄI (Political Social Organizations)

6 Các tổ chức chính trị – xã hội
Bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

7 The Peopl’s Office of Supervision and Control
TAND &VKSND The Peopl’s Court The Peopl’s Office of Supervision and Control CHÍNH PHUÛ The Government QUOÁC HOÄI The National Assembly NHAØ NÖÔÙC (The State) LAÄP PHAÙP The Legislature HAØNH PHAÙP The Executive TÖ PHAÙP The Judiciary

8 Tổ chức Nhà nước Cải cách hành chính nhà nước
Tổ chức hành chính Nhà nước luôn được quan tâm trong cải cách hành chính Cải cách hành chính nhà nước Tổ chức Nhà nước

9 Cải cách tổ chức bộ máy hành chính.
Nội dung chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn (Quyết định số: 136/2001/QĐ-TTg) Cải cách thể chế. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Cải cách tài chính công.

10 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Khái niệm về tổ chức bộ máy nhà nước Những đặc trưng cơ bản của TCHCNN Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy Các chức năng cơ bản của Bộ máy hành chính nhà nước

11 I. Khái niệm về tổ chức bộ máy nhà nước
TCBMNN: là một hệ thống các cơ quan nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung do luật định.

12 Tổ chức hành chính nhà nước
TCHCNN: là hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp được tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ với nhau trên cơ sở của những nguyên tắc theo luật định.

13 Tổ chức hành chính nhà nước
Các tổ chức thực thi quyền hành pháp tạo nên bộ máy hành chính nhà nước được hình thành theo quy định của pháp luật. Tùy thuộc vào thể chế nhà nước của từng quốc gia mà việc thành lập, cơ cấu của hệ thống các tổ chức thực thi chức năng hành pháp có nhiều dạng khác nhau.

14 II. Những đặc trưng cơ bản của TCHCNN
Mục tiêu của tổ chức (TCHCNN). Địa vị pháp lý của tổ chức. 3. Quyền lực/thẩm quyền của tổ chức. Quy mô hoạt động của tổ chức. Nguồn lực của tổ chức (nhân lực - tài chính).

15 1. Mục tiêu của tổ chức HCNN
Mục tiêu của các TCHCNN do Nhà nước và các cơ quan HCNN đề ra. Mục tiêu của các TCHCNN là thực hiện các chức năng cơ bản của QLHCNN. Mục tiêu hoạt động của các TCHCNN mang ý nghĩa xã hội (phục vụ lợi ích công) hơn là ý nghĩa kinh tế (động cơ lợi nhuận).

16 (Mục tiêu chung của tổ chức ) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
CN, NV, QH CN, NV, QH CN, NV, QH CN, NV, QH M1-1 CN, NV, QH M1-2 CN, NV, QH

17 2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Các cơ quan HCNN do Nhà nước thành lập và thay mặt Nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng với trình tự vị trí pháp lý theo luật định.

18 2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Mỗi cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận trong hệ thống tổ chức hành chính nhà nước của một quốc gia. Vị trí/Địa vị pháp lý của các cơ quan HCNN được quy định thông qua nhiều hình thức như: Hiến pháp, Luật, Văn bản dưới luật.

19 QUYỀN LỰC THẨM QUYỀN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ

20 2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Hệ thống các cơ quan HCNN được thành lập có tính tương đối ổn định. Thường các cơ quan nhà nước ở trung ương. Ví dụ: ở Mỹ ổn định số lượng 14 Bộ từ ngày thành lập nước Mỹ (Tuyên ngôn độc lập 04/07/1776; Hiến pháp 1787), cho đến sau sự kiện 11/9/2001 thành lập thêm Bộ thứ 15 – Bộ An ninh nội địa.

21 2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Một số nước khác các tổ chức hành chính có thay đổi. Trong từng phân hệ số lượng các tổ chức thay đổi như thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức…

22 3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Quyền lực – thẩm quyền là vấn đề quan trọng nhất của một tổ chức hành chính nhà nước. Nguồn gốc quyền lực: do Nhà nước trao.

23 3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Do vậy các tổ chức hành chính nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước (quyền lực pháp lý) trong QLHCNN có giới hạn theo luật định:

24 3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Bắt buộc thi hành các quy định của cơ quan đó. Độc quyền (chỉ có nhà nước mới có)

25 3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Nhà nước có quyền tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định. Thể hiện bằng văn bản quy phạm pháp luật hoặc cá biệt quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

26 4. Quy mô hoạt động Tổ chức hành chính nhà nước là tổ chức có quy mô lớn nhất của một quốc gia.

27 4. Quy mô hoạt động Quy mô về: Số lượng cán bộ, công chức.
Số lượng các phân hệ (tổ chức bộ phận) của hệ thống hành chính nhà nước. Chi tiêu công (khách hàng lớn nhất của nền kinh tế).

28 5. Nguồn lực của tổ chức Nguồn nhân lực
Những người làm việc trong các tổ chức hành chính nhà nước phần lớn là các công chức. Họ thực thi công vụ. Pháp lệnh cb-cc của UBTVQH số 01/1998/PHÁP LUẬT-UBTVQH10, ngày 26/02/1998. sửa đổi vào năm 2000 và 2003. Phần sửa đổi theo pháp lệnh số 21/2000/PHÁP LUẬT-UBTVQH và Pháp lệnh số 11/2003/PLUBTVQH

29 5. Nguồn lực của tổ chức Công chức có thể được trao thẩm quyền hành chính nhưng những thẩm quyền đó chỉ có được khi họ được đặt vào các vị trí và đều được quy định rõ ràng bằng VBQPPL. Pháp lệnh cb-cc của UBTVQH số 01/1998/PHÁP LUẬT-UBTVQH10, ngày 26/02/1998. sửa đổi vào năm 2000 và 2003. Phần sửa đổi theo pháp lệnh số 21/2000/PHÁP LUẬT-UBTVQH và Pháp lệnh số 11/2003/PLUBTVQH

30 5. Nguồn lực của tổ chức Công chức và công vụ được điều chỉnh bằng Luật công vụ - công chức và các VBQPPL khác. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Pháp lệnh cb-cc của UBTVQH số 01/1998/PL-UBTVQH10, ngày 26/02/1998. sửa đổi vào năm 2000 và 2003. Phần sửa đổi theo pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH và Pháp lệnh số 11/2003/PLUBTVQH

31 5. Nguồn lực của tổ chức Ở Việt Nam là:
Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998. Sửa đổi vào năm 2000 và 2003. Nay là LUẬT Cán bộ, công chức. (Luật số: 22/2008/QH12 ) Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Pháp lệnh cb-cc của UBTVQH số 01/1998/PL-UBTVQH10, ngày 26/02/1998. sửa đổi vào năm 2000 và 2003. Phần sửa đổi theo pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH và Pháp lệnh số 11/2003/PLUBTVQH

32 Nguồn lực tài chính Từ ngân sách nhà nước. Theo quy định của VBQPPL.
Phải chịu sự kiểm soát của nhà nước, trong đó có Kiểm toán nhà nước (Luật BHVBQPPL-2008 Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết định).

33 III. Các mô hình cơ cấu tổ chức
1. Các mô hình cơ cấu theo kiểu Phòng, Ban (mô hình dọc, cứng nhắc) Trực tuyến. Trực tuyến – tham mưu. Chức năng.

34 III. Các mô hình cơ cấu tổ chức
2. Các mô hình linh hoạt, mềm dẻo Ma trận (matrix) Mạng lưới (network) Ủy ban và Hội đồng (committee)

35 Cơ cấu trực tuyến Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức: theo đường thẳng. Chỉ có 1 cấp trên trực tiếp, chỉ thi hành mệnh lệnh của cấp trên đó. Chế độ “một thủ trưởng” => Có lịch sử ra đời sớm nhất (quân đội)

36 Cơ cấu trực tuyến Nguyên lý thứ bậc - Hierarchical principle
Ưu: Đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm soát. Nhược: Thiếu phối hợp, thiếu chuyên môn hoá. Chủ yếu áp dụng cho các hệ thống VỪA và NHỎ.

37 Thủ trưởng trong cơ cấu tổ chức trực tuyến
Phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về cấp dứơi. Một mình thực hiện tất cả các chức năng của quản lý (POSDCoR), không chuyên môn hoá. Không có tham mưu, không có các bộ phận chức năng giúp việc quản lý. Hạn chế (không) sử dụng chuyên gia.

38 Thủ trưởng trong cơ cấu tổ chức trực tuyến
Đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng rộng, toàn diện. Khi cần có sự phối hợp, hợp tác giữa 2 đơn vị ngang quyền, thuộc các tuyến khác nhau thì phải đi đường vòng theo kênh chỉ định.

39 Mô hình hoá cơ cấu trực tuyến

40 Cơ cấu trực tuyến - tham mưu
Trực tuyến : Là để trực tiếp chỉ huy hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức. Tham mưu: Là để giúp cho người quản lý trực tuyến làm việc có hiệu quả hơn, khắc phục nhược điểm của cơ cấu trực tuyến.

41 Cơ cấu trực tuyến - tham mưu
Đưa thêm vào tổ chức một số Bộ phận tham mưu giúp việc cho người quản lý trực tuyến Người quản lý trực tuyến: Phải biết khai thác kiến thức của chuyên gia, cố vấn. Không giao quyền cho chuyên gia, cố vấn. Tốc độ ra quyết định QL có chậm hơn trước. Do phải nghe thêm thông tin và cân nhắc.

42 Vai trò của người tham mưu
Chỉ là cố vấn đóng vai trò thu thập thông tin (điều tra, khảo sát), nghiên cứu và tư vấn cho người quản lý trực tuyến. Chỉ đưa ra lời khuyên (khuyến nghị), không ra mệnh lệnh.

43 Vai trò của người tham mưu
Nên đưa ra nhiều phương án cho người quản lý trực tuyến lựa chọn, ra quyết định. Tôn trọng mối quan hệ trực tuyến, không đưa người quản lý trực tuyến vào thế phải chọn lựa giữa “cấp dưới trực tuyến” và “cấp dưới tham mưu”.

44 Mô hình hoá CC trực tuyến-tham mưu

45 Quyền hạn trực trực tuyến
Quyền hạn tham mưu CHỦ TỊCH THAM MƯU PHÓ CHỦ TỊCH TÀI CHÍNH PHÓ CHỦ TỊCH GIÁM ĐỐC SỞ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁM ĐỐC SỞ Quyền lực tham mưu Quyền hạn trực trực tuyến

46 Quyền hạn trực tuyến-tham mưu
CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH TÀI CHÍNH PHÓ CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH GIÁM ĐỐC SỞ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁM ĐỐC SỞ Quyền lực tham mưu Quyền hạn trực trực tuyến

47 Cơ cấu chức năng Những nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng QL (PODSCoRB), hình thành các phân hệ. Mỗi phân hệ được chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. Các phân hệ chức năng đều được giao quyền (các chuyên gia giờ đây có thêm vai trò chỉ huy).

48 Cơ cấu chức năng Giúp giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, nhanh hơn (vì không cần tham mưu cho người quản lý trực tuyến suy nghĩ). Giảm bớt gánh nặng về quản lý cho người lãnh đạo cao nhất.

49 Cơ cấu chức năng - Các nhược điểm
Người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới phải nhận mệnh lệnh từ: Người lãnh đạo cao nhất. Các phân hệ chức năng Cái nhìn hạn hẹp, cục bộ của những người lãnh đạo chức năng: quan trọng hoá chuyên môn của mình, thiếu sự phối hợp vì mục tiêu chung

50 Cơ cấu chức năng - Các nhược điểm
Người lãnh đạo cao nhất phải điều phối, kết hợp (coordinating) các hoạt động của các người lãnh đạo chức năng. Cần phải làm rõ và giới hạn quyền hạn theo chức năng của những người lãnh đạo chức năng. Nếu có sự không rõ ràng hoặc lạm quyền, sẽ làm rối loạn hệ thống: tình trạng chồng chéo chức năng

51 Mô hình hoá cơ cấu chức năng
Cấp thi hành trực tiếp Chức năng A Chức năng B

52 Sở taøi nguyeân moâi tröôøng
UBND TP HCM UBND quận A UBND phường X Sở taøi nguyeân moâi tröôøng

53 Cơ cấu hỗn hợp trực tuyến - chức năng
Cấp dưới Trực tuyến Chức năng A Chức năng B CN

54 Cơ cấu ma trận Có nhiều tên gọi: Tổ chức theo ma trận, theo bàn cờ, theo dự án, đề án, sản phẩm. Là sự kết hợp giữa sự phân chia bộ phận theo chức năng và theo sản phẩm trong cùng một cơ cấu tổ chức.

55 Cơ cấu ma trận Tồn tại: Người quản lý dự án, phải chịu trách nhiệm về 1 dự án, 1 sản phẩm, là khách hàng nội bộ (internal customer) của người quản lý chức năng. Người quản lý chức năng phải đồng thời phục vụ, tham gia vào nhiều dự án, sản phẩm.

56 Cơ cấu ma trận Lý do tồn tại cả 2 bên:
Dự án, sản phẩm chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, không thể có bộ máy hoàn chỉnh riêng. Cần quan tâm đến OUTPUT, kết quả cuối cùng. Lực lượng lao động của bên chức năng có hạn, không thể chia đều cho các dự án, sản phẩm. Cần chuyên môn hoá về chức năng.

57 Cơ cấu ma trận Nếu có xung đột giữa các bên: chuyển lên cấp lãnh đạo cao nhất để giải quyết. Cần định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các bên.

58 Lãnh đạo cao nhất CN 1 CN 2 CN 3 DA A DA B DA C

59 Tổng giám đốc Công ty đóng tàu
Quản đốc PX mộc Quản đốc PX sắt Quản đốc PX điện Quản đốc DA A Tàu cá 1/7/2006 Quản đốc DA B Tàu chiến 01/10/2006 Quản đốc DA C Tàu du lịch 31/12/2006

60 Mô hình cơ cấu theo ma trận
GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT T. PHÒNG SẢN XUẤT NHÂN SỰ SẢN PHẨM A B C D T. PHÒNG KẾ TOÁN Mô hình cơ cấu theo ma trận

61

62 Mạng lưới - Network

63 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Căn cứ vào số người có quyền ra quyết định quản lý ở cơ quan lãnh đạo tối cao của tổ chức: Nếu là 1 người: Chế độ 1 thủ trưởng. Nếu 2 trở lên: Chế độ Uỷ ban hoặc Hội đồng.

64 Mô hình Hội đồng – Chủ tịch và các Ủy ban Các Ủy ban chuyên nghành
Cử tri Hội đồng Các Ủy ban chuyên nghành Chủ tịch Các cơ quan chuyên môn Nhân dân

65 Mô hình hoạt động quản lý thông qua các Ủy ban do hội đồng bầu
Cử tri Hội đồng Ủy ban Các cơ quan chuyên môn Nhân dân

66 Các chức danh chuyên môn
UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND Xã Chính phủ Bộ & Các CQ ngang Bộ Các CQ chuyên môn Các chức danh chuyên môn HĐNDHuyện HĐND Xã HĐNDTỉnh

67 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Ưu điểm của cơ chế lãnh đạo bằng Uỷ ban, Hội đồng: Các uỷ viên của hội đồng đến từ các nguồn khác nhau, có các thế mạnh chuyên môn khác nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, đem lại cái nhìn toàn diện

68 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Các uỷ viên có tính đại diện (representative), giúp điều hoà các quyền lợi của các nhóm lợi ích. Giúp hạn chế sự độc đoán, lạm dụng chức quyền, chia sẻ trách nhiệm cho người lãnh đạo.

69 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Nhược điểm: Quyền lực phân tán.
Trách nhiệm không rõ ràng, khó kiểm tra. Ra quyết định chậm chạp, bỏ mất thời cơ, cơ hội.

70 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Áp dụng:
Chế độ 1 thủ trưởng dùng cho loại hoạt động cần xử lý nhanh, công việc đột xuất, cần thích ứng nhanh với biến đổi của môi trường.

71 Cơ cấu Uỷ ban, Hội đồng Chế độ Hội đồng dùng cho việc quyết định các chiến lược, chính sách, kế hoạch, quy hoạch, thủ tục, quy chế, có tính quy phạm chung, tính điều hoà quyền lợi, tính tổng hợp, khái quát. Kết hợp cả 2 chế độ: Thủ trưởng quyết định, nhưng phải dựa vào ý kiến của hội đồng trong một số trường hợp.

72 Thí dụ về cơ cấu Hội đồng, Uỷ ban Luật tổ chức HDND và UBND - 2003
Chủ tịch UBND quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình.

73 Thí dụ về cơ cấu Hội đồng, Uỷ ban Luật tổ chức HDND và UBND - 2003
UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề sau đây: Chương trình làm việc của UBND Kế hoach phát triển KT-XH Dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm Các biện pháp thực hiện Nghị quyết của HDND Báo cáo của UBND trước HDND Đề án tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính

74 IV. Các chức năng cơ bản của BMHCNN

75 HEÄ THOÁNG CHÍNH TRÒ cuûa Nöôùc CHXHCNVN (The Political system of SRV)
TÖ PHAÙP (TAND &VKSND) The Judiciary HAØNH PHAÙP (CHÍNH PHUÛ) The Government LAÄP PHAÙP (QUOÁC HOÄI) The National Assembly ÑẢNG CSVN (The Communist Party of VN) NHAØ NÖÔÙC (The State) CAÙC TOÅ CHÖÙC CT-XAÕ HOÄI (Political Social Organizations)

76 The Peopl’s Office of Supervision and Control
TAND &VKSND The Peopl’s Court The Peopl’s Office of Supervision and Control CHÍNH PHUÛ The Government QUOÁC HOÄI The National Assembly NHAØ NÖÔÙC (The State) LAÄP PHAÙP The Legislature HAØNH PHAÙP The Executive TÖ PHAÙP The Judiciary

77 Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam
Chính phủ Bộ & Các CQ ngang Bộ Các CQ thuộc CP Các TC tư vấn – liên ngành UBNDTỉnh Các CQ chuyên môn Chuù thích Quan heä caáp treân tröïc tieáp UBNDHuyện Quan heä chæ ñaïo chuyeân moân, nghieâp vuï Các CQ chuyên môn UBND Xã Các chức danh chuyên môn

78 Chức năng của nhà nước - Chức năng đối nội - Chức năng đối ngoại

79 Bộ máy nhà nước (BMNN) là hệ thống các cơ quan Nhà nước, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ, thống nhất để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

80 Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
a. Chức năng đối nội Tổ chức quản lý Kinh tế Tổ chức quản lý văn hóa – xã hội Bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ tự do, quyền, lợi ích chính đáng của công dân là chức năng hàng dầu của nhà nước XHCHVN.

81 Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
a. Chức năng đối ngoại - Bảo vệ tổ quốc XHCN - Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau.

82 Thực hiện các Chức năng của nhà nước XHCNVN CÁC TCHCNN (VN)

83 Chức năng của nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước. Trong các giai đoạn phát triển cụ thể, chức năng của nhà nước cũng luôn thay đổi. ở các giai đoạn khác nhau thì nội dung của từng chức năng có thể khác nhau.

84 Tất cả các chức năng nhà nước hợp thành một hệ thống thống nhất, biểu hiện đầy đủ bản chất của nhà nước và tất cả đều nhằm mục đích giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại…

85 Chức năng của nhà nước có liên quan chặt chẽ với mục tiêu/nhiệm vụ của nhà nước…
Mục tiêu/nhiệm vụ là cái đích cần đạt tới, là vấn đề đặt ra mà nhà nước cần giải quyết. Chức năng là phương diện hoạt động của nhà nước nhằm đạt tới đích, tức là để thực hiện mục tiêu/nhiệm vụ đặt ra của nhà nước.

86 Để giải quyết nhiệm vụ (chiến lược) cần phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau như các lĩnh vực chính trị, kinh tế, đối ngoại… Ngược lại trong qua trình thực hiện một chức năng nào đó của nhà nước cũng cần giải quyết nhiều loại nhiệm vụ tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể của đất nước.

87 Các chức năng cơ bản của TCHCNN
1. Chức năng chính trị 2. Chức năng kinh tế 3. Chức năng văn hoá 4. Chức năng xã hội

88 1. Chức năng chính trị Nhiệm vụ cơ bản của hành chính nhà nước là thực thi những mục tiêu chính trị. Đây là chức năng cơ bản của bộ máy hành chính, còn được gọi là chức năng thống trị. Đây là chức năng không thể thiếu được đối với nền hành chính của bất cứ quốc gia nào trên thế giới.

89 2. Chức năng kinh tế Đây là chức năng quạn trọng nhất của bộ máy hành chính trong mỗi quốc gia. Chức năng này xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước. Chức năng kinh tế của nền hành chính nhà nước thông qua các bộ phận quản lý kinh tế của chính phủ để lãnh đạo, tổ chức và quản lý kinh tế-xã hội.

90 3. Chức năng văn hoá Đây là một trong những chức năng truyền thống và quan trọng nhất của BMHCNN trong tất cả các quốc gia. Trong mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi quốc gia khác nhau mà chức năng văn hóa của nền hành chính có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào nhiệm vụ chính trị của mỗi quốc gia.

91 4. Chức năng xã hội Đây là một chức năng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt động của BMHCNN. Chức năng xã hội trong HCNN thường thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành để thực thi sự quản lý đối với các công việc như phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội, và cung cấp dịch vụ công cộng như y tế, bảo vệ trẽ em, bảo vệ môi trường…, và xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.

92 Chúc các bạn thành công


Tải xuống ppt "HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google