Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐiỀU DƯỠNG  MÔN: ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC – CẤP CỨU CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC SVTH: Nhóm 9 DƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN HỒ THỊ MỸ NHUNG NGUYỄN THỊ ÁNH NHUNG VÕ HỒNG NHUNG VÕ THỊ THANH MY

2 NỘI DUNG MỤC TIÊU ĐẠI CƯƠNG CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
KỸ THUẬT MỞ KHÍ QUẢN BIẾN CHỨNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC TÀI LIỆU THAM KHẢO

3 I. MỤC TIÊU Nêu được định nghĩa và ưu nhược điểm của mở khí quản
Chăm sóc được người bệnh mở khí quản Thực hiện được kỹ thuật chăm sóc người bệnh mở khí quản

4 II. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Mở khí quản là vết rạch ở khí quản tạo ra lỗ mở từ khí quản ra da qua ống là canule tạm thời hay vĩnh viễn cho phép không khí đi qua khi có tắc nghẽn đường hô hấp trên. Nơi mở thường ở đốt 2, 3, 4 vòng sụn khí quản.

5 II. ĐẠI CƯƠNG Ưu điểm : Giúp người bệnh thở dễ dàng, hô hấp hiệu quả.
Lắp máy thở dễ dàng. Dễ dàng lấy dị vật, hút đờm nhớt. Mở khí quản giúp giảm được khoảng chết. Nhược điểm : Mất phản xạ ho, đờm bị ùn tắc. Phổi bị nhiểm khuẩn. Có thể tụt ống thông gây tắt thở.

6 II. ĐẠI CƯƠNG 2. Các loại mở khí quản
Mở khí quản cao: khoảng đốt sụn 1-2, trên eo tuyến giáp. Mở khí quản trung bình: khoảng sụn 2-3 hoặc 3-4 Mở khí quản thấp: khoảng đốt sụn 4-5 hoặc 5-6, dưới eo tuyến giáp

7 iii. chỉ định và chống chỉ định
Trường hợp gây trở ngại đường hô hấp trên. Những tổn thương ảnh hưởng đến trung tâm hô hấp và sự lưu thông không khí. Một số phẫu thuật lồng ngực làm ảnh hưởng tới hô hấp và sự co giãn của phế nang.  Cơn viêm cấp trong giãn phế quản gây ngạt thở nặng ở những nơi không có điều kiện đặt nội khí quản.

8 III. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Phẫu thuật vùng trước cổ Viêm trung thất. Rối loạn đông máu do giảm tiểu cầu, sốt xuất huyết. Tuyến giáp quá to (chống chỉ định tương đối). Vỡ xương hàm.

9 IV. KỸ THUẬT MỞ KHÍ QUẢN Tư thế người bệnh nằm ngửa, kê gối dưới vai, cố định hai tay Hút đờm dãi, thở oxy nếu cần Bộc lô và sát khuẩn vùng mở khí quản Sát khuẩn tay bác sĩ, đưa săng có lỗ, kìm cặp săng và găng tay cho bác sĩ

10 IV. KỸ THUẬT MỞ KHÍ QUẢN Phụ giúp bác sĩ gây tê, sắp xếp dụng cụ cho thuận tiện và lấy chỉ, điều dưỡng mang găng Trong khi bác sĩ mở khí quản, điều dưỡng theo dõi người bệnh để phát hiện tai biến Hút đờm dãi qua canun Bác sĩ khâu da, điều dưỡng sát khuẩn lại vết mổ Đặt gạc, băng lại và cố định canun Giúp người bệnh nằm lại tư thế thoải mái Theo dõi tình trạng toàn thân và hô hấp của người bệnh Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi lại phiếu chăm sóc

11 V. BIẾN CHỨNG 1. Trong lúc phẫu thuật Chảy máu nặng.
Ngừng tuần hoàn hô hấp. Làm rách các mạch máu lớn. 2. Sớm sau phẫu thuật Ức chế hô hấp: Thường là do nguyên nhân cơ học. Chảy máu: Thường vỡ thứ phát các mạch máu lớn. Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất. Nhiễm trùng Tràn khí dưới da. Rối loạn nuốt: Do cannule làm hạ thấp áp lực trong thanh quản, thường khỏi sau khi bỏ cannule. Lỗ rò khí quản – thực quản. 3. Muộn sau phẫu thuật Hẹp khí quản. Sẹo co kéo.

12 VI. QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Nhận định Chẩn đoán Lập KHCS Thực hiện KHCS
Lượng giá - Nhận định sự di động của lồng ngực, tình trạng ho, số lượng và chất tiết qua mở khí quản, hút đàm. Nhận định khí máu động mạch PaO2, PaCO2, SaO2 - Thở không hiệu quả liên quan đến tăng tiết đờm dãi qua ống mở khí quản - Đảm bảo thông khí tốt, không bị bít,tắc ống mở khí quản Đảm bảo thông khí tốt: +Cho người bệnh thở oxy ngắt quãng 2l/phút + Hút đờm dãi 2h/lần (khi bn có xuất tiết đờm dãi) + Tư thế đầu cao + Theo dõi SPO2 :24/24h Đánh giá toàn trạng sau phẫu thuật - Đánh giá toàn trạng sau phẫu thuật - Đánh giá tình trạng thông mũi và họng - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

13 - Kiểm tra vùng đặt canun về chảy máu, sưng nề, tràn khí DD quanh vùng cổ
- Nhiễm trùng xung quanh chân MKQ liên quan đến xuất tiết nhiều đờm dãi xung quanh chân MKQ - Kiểm soát tình trạng nhiễm trùng mở khí quản Kiểm soát nhiễm trùng: +Thay băng MKQ 2l/ngày( hoặc khi băng ẩm ướt) + Đánh giá tình trạng vết thương sau mỗi lần thay băng, áp lực bóng chèn + Theo dõi nhiệt độ 2 lần /ngày -Đánh giá các biến chứng, tác dụng phụ của thuốc - Đánh giá công tác chăm sóc và thực hiện y lệnh

14 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO cham-soc-nguoi-benh-co-mo-khi-quan.aspx

15


Tải xuống ppt "CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỞ KHÍ QUẢN"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google