Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN-XÃ HỘI, KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

2 CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Con người- sức khỏe Tự nhiên Xã hội

3 Cấu tạo và môi trường sống của cây, con
Quan điểm xây dựng nội dung Tự nhiên -Xã hội trong chương trình lớp 1, 2, 3 Quê hương gia đình Cấu tạo và môi trường sống của cây, con Cấu tạo cơ thể Hệ mặt trời Trường học Phòng tránh bệnh tật Một số hiện tượng tự nhiên Cách giữ vệ sinh cơ thể

4 Quê h Quê hương Trường học Trường học Họ hàng công việc của họ công việc của các thành viên GĐ Các thành viên Gia đình

5 Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 1 có thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
TT Tên bài Tiết theo Ppct 1 Cây rau 22 2 Cây hoa 23 3 Cây gỗ 24 4 Con cá 25 5 Con gà 26 6 Con mèo 27 7 Con muỗi 28 8 Trời nắng trời mưa,TH quan sát bầu trời 30,31 9 Gió 32

6 Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 2 có thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
TT Tên bài Tiết theo Ppct 1 Cơ quan vận động 2 Bộ xương 3 Hệ cơ 4 Cơ quan tiêu hóa 5 Tiêu hóa thức ăn 6 Cây sống ở đâu ? 24 7 Một số loài cây sống trên cạn 25 8 Mặt trăng và các vì sao 33

7 Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
TT Tên bài Tiết theo Ppct 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 2 Máu và hệ tuần hoàn 6 3 Hoạt động tuần hoàn 7 4 Hoạt động bài tiết nước tiểu 10 5 Cơ quan thần kinh 12 13 Thực vật 40

8 Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
TT Tên bài Tiết theo Ppct 8 Quả 48 9 Côn trùng 50 10 Tôm, cua 51 11 52 12 Chim 53 13 Mặt trời 58 14 Sự chuyển động của trái đất 60 15 Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời 61 16 Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất 62 17 Ngày và đêm trênTrái đất 63

9 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DẠY HỌC ÁP DỤNG PP BTNB
Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên quan. Thiết lập mục tiêu bài học. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường mức độ nhận thức kỹ năng của HS. Xây dựng tình huống xuất phát. Xây dựng ý tưởng tiến trình. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi, thí nghiệm.

10 Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học khoa học ở tiểu học

11 Nội dung chương trình khoa học 4, 5
Chủ đề 1: con người sức khỏe Chủ đề 2 : vật chất, năng lượng Chủ đề 3: thực vật, động vật Chủ đề 4 (Lớp 5): môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

12 Mục tiêu nhận thức của môn Khoa học 4, 5
Giúp HS tìm hiểu những kiến thức liên quan đến quá trình trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sinh sản, sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật. Vật liệu và các nguồn năng lượng trong tự nhiên.

13 Mục tiêu kỹ năng Phát triển kỹ năng suy luận, phán đoán, giải quyết vấn đề Vẽ và viết ngôn ngữ khoa học, chính xác

14 Mục tiêu thái độ Bồi dưỡng niềm say mê tìm hiểu thế giới tự nhiên
Có thái độ đúng đắn dựa trên cơ sở hiểu biết.

15 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DẠY HỌC ÁP DỤNG PP BTNB
Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên quan. Thiết lập mục tiêu bài học. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường mức độ nhận thức kỹ năng của HS. Xây dựng tình huống xuất phát. Xây dựng ý tưởng tiến trình. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi, thí nghiệm.

16 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 1 Trao đổi chất ở người 2+3 2 Nước có những tính chất gì? 20 3 Ba thể của nước 21 4 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 22 5 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 23 6 Một số cách làm sạch nước 27 7 Làm thế nào để biết có không khí? 30

17 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 8 Không khí có những tính chất gì? 31 9 Không khí gồm những thành phần nào? 32 10 Không khí cần cho sự cháy 35 11 Không khí cần cho sự sống 36 12 Tại sao có gió? 37 13 Âm thanh 41 14 Sự lan truyền âm thanh 42

18 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 15 Ánh sáng 45 16 Bóng tối 46 17 Ánh sáng cần cho sự sống 47 18 Nóng lạnh và nhiệt độ 50+51 19 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 52 20 Ôn tập: Vật chất và năng lượng 55+56

19 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 21 Thực vật cần gì để sống? 57 22 Nhu cầu không khí của thực vật 60 23 Trao đổi chất ở thực vật 61 24 Động vật cần gì để sống 62 25 Trao đổi chất ở động vật 64 26

20 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 5 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 1 Thuỷ tinh 29 2 Cao su 30 3 Chất dẻo 31 4 Sự chuyển thể của chất 35 5 Hỗn hợp 36 6 Dung dịch 37 7 Sự biến đổi hoá học 38+39

21 Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 5 có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Phụ Lục 3 Tt Tên bài Tiết theo PPCT 8 Lắp mạch điện đơn giản 31 9 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 32 10 Cây con mọc lên từ hạt 35 11 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 36

22 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

23 Thuận lợi Tư duy học sinh phát triển
Kỹ năng hoạt động nhóm, phát đoán suy luận Mức tập trung chú ý lâu hơn

24 Vị trí bài học, Kiến thức nền liên quan:
Tiến trình sư phạm tham khảo Bài 20: Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4) Vị trí bài học, Kiến thức nền liên quan: - Vai trò của nước (một số loài cây sống dưới nước, động vật sống dưới nước_TN-XH 2)

25 Mục tiêu Vấn đề GV cần thông thạo
Biết được một số tính chất cơ bản của nước (không màu, không mùi, không vị, tính thấm...) Phát triển khả năng tưởng tượng, dự đoán, viết/ nói những gì đã hiểu cho mình và cho người khác hiểu bằng ngôn ngữ khoa học. Vấn đề GV cần thông thạo Tính chất hóa lý của nước

26 Đồ dùng dạy học Bảng con, phấn, giấy bao vở, áo mưa,
một số dụng cụ học tập khác Ly nhựa và tô nhựa đựng nước

27 Tiến trình tham khảo Tiến trình Thời gian Hoạt động khám phá Ngôn ngữ
Bước 1 Bước 2 5’ Thảo luận nhanh: GV yêu cầu HS kể tên một số vật thường có trong lớp học (giấy, khăn bảng, bảng con, áo mưa...) Điều gì sẽ xảy ra khi đổ nước vào các vật này ? 2. Vật bị ướt hoặc không bị ướt Viết/ nói ngôn ngữ tự phát. Bước 3 Mô tả phương án kiểm chứng theo nhóm Bước 4 10 Kiểm chứng theo giả thuyết đã lập : Mỗi nhóm thực hiện: Tiến hành thí nghiệm, quan sát kết quả sau 3 phút Giải thích kết quả Nhóm 1: thí nghiệm nước và khăn lau bảng, áo mưa Nhóm 2: bảng con, phấn Nhóm 3: ni- lông bao vở, giấy bao vở Giải thích kết quả dưới sự hướng dẫn của GV

28 Tiến trình tham khảo Tiến trình Thời gian Hoạt động khám phá Ngôn ngữ
Bước 5 1. đại diện nhóm báo cáo kết quả 2. HS rút ra kết luận 3. Khắc sâu bằng liên hệ thực tế về tính thấm và không thấm của nước qua các vật vào đời sống: giặt quần áo, lọc nước...Hoặc các liên hệ để bảo quản các vật dụng dễ bị nước thấm qua làm hư hại như sách vở, phấn... Xây dựng nguyên tắc đựng nước không bị thấm cần phải đổ nước vào các vật không cho nước thấm qua: can nhựa, thau nhôm, vật thủy tinh, sứ, nilon... Viết những gì đã hiểu về tính thấm của một vật vào vở cá nhân.

29 Sản phẩm của HS

30

31

32 PHẦN THỰC HÀNH BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
BÀI SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG

33 NHIỆM VỤ Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên quan.
Thiết lập mục tiêu bài học. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường mức độ nhận thức kỹ năng của HS. Xây dựng tình huống xuất phát. Xây dựng ý tưởng tiến trình. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi, thí nghiệm.

34 GỢI Ý THÍ NGHIỆM AN TOÀN Sự đổi màu của bắp cải tím (hóa chất)
Khoai sống, khoai luộc / gạo- cơm và thuốc thử KI (nhiệt độ) Rửa chén bằng dầu rửa chén / rửa tay bằng xà phòng (hóa chất) Quả xanh/ quả chín (ánh sáng)

35 tại sao vắt chanh vào nước luộc rau muống trở nên trắng/ rau dền trở nên đỏ
Tại sao luộc rau xanh cần thêm muối Vắt thơm vào thịt bò sẽ không bị dai khi xào Ăn mặn uống coca hay bị ợ hơi Vắt chanh vào sữa/ uống sữa với coca Trứng luộc và trứng sống

36 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

37 Sử dụng PP-BTNB vào dạy học TN-XH 1,2,3 Bài 1 : Cơ quan vận động (chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
Vị trí của bài học trong chương trình - Bài đầu của chủ đề tìm hiểu về hệ vận động. - Kiến thức nền liên quan: nhận diện các thành phần chính của cơ thể, các giác quan và vai trò của các giác quan (bài 1: Cơ thể chúng ta, bài 3: Nhận biết các vật xung quanh, TN-XH lớp 1).

38 Sử dụng PPBTNB vào dạy học Tn và XH1,2,3 Bài 1 : Cơ quan vận động (chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
Mục tiêu của GV: -Xác định được quan niệm ban đầu của HS về cơ quan vận động , tìm phương án định hướng giúp HS nhận diện về các thành phần cơ bản làm nên cơ quan vận động của cơ thể. - Điều chỉnh ngôn ngữ nói và viết khoa học của học sinh trong việc mô tả các khái niệm cơ bản của hệ vận động (cơ, xương, khớp)

39 Sử dụng PPBTNB vào dạy học Tn và XH1,2,3 Bài 1 : Cơ quan vận động (chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
Đồ dùng dạy học: Giấy bìa cứng, dây, keo dán

40 Nhờ đâu chúng ta cử động được?
Tiến trình tham khảo Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Nhờ đâu chúng ta cử động được?

41 Tiến trình tham khảo Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Cả lớp cùng Thầy/ Cô thực hiện động tác thể dục thường thực hiện giữa tiết học. Nhờ đâu chúng ta cử động được các động tác này? Một số động tác chúng ta không thực hiện được, tại sao?

42 Sử dụng PPBTNB vào dạy học Tn và XH1,2,3 Bài 1 : Cơ quan vận động (chủ đề Hệ vận động TNXH 2)
Mục tiêu của HS sau bài học: - Xác định đặc điểm cơ bản, gọi tên khoa học của các thành phần chính của cơ quan vận động. -Diễn tả được ý tưởng của cá nhân bằng lời, chữ viết hay hình ảnh về cơ quan vận động.

43 Tiến trình tham khảo Bước 2: HS bộc lộ quan điểm ban đầu
- có một quả bóng bên trong cơ thể - Chúng ta có phần thịt bên trong tương tự như con rối. - Chúng ta có phần cứng như con rối. Gợi ý: Phần khác nhau ở chuyển động chúng ta và con rối nhờ đâu? - Chúng ta tự chuyển động không cần giúp đỡ của người khác. GV làm thư ký ghi tóm tắt quan niệm ban đầu của HS ở một góc bảng

44 Tiến trình tham khảo Bước 2: HS bộc lộ quan điểm ban đầu
Phần thịt bên trong cơ thể chúng ta chuyển động Chúng ta nghe được lời Cô...

45

46 Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi-nghiên cứu
Sẽ có một sợi dây trong cơ thể điều khiển các cử động của chúng ta ? Phần chuyển động được là do thịt bao bọc đều bên trong cơ thể chuyển động? Chúng ta có thể cử động được tất cả các động tác ? Quan sát trực tiếp: đùi ếch, đùi gà (lột da, hướng dẫn HS quan sát bên trong, xác định các thành phần cơ, xương, khớp và hệ thần kinh) Thực hiện chuyển động nhiều lần khu vực cánh tay, nhận diện Cơ, xương, khớp Thực hiện việc bó khớp để xác định vị trí và vai trò của khớp khu vực cánh tay.

47 Bước 4: Thực nghiệm Nhóm 1: Quan sát trực tiếp: đùi ếch, đùi gà (lột da, hướng dẫn HS quan sát bên trong, xác định các thành phần cơ, xương, khớp và hệ thần kinh): Quan sát đùi ếch, nhận diện các thành phần giúp ếch chuyển động Đối chiếu với hình vẽ giải phẫu chân người, xác định các thành phần làm nên sự chuyển động

48 Bước 4: Thực nghiệm Nhóm 2: Thực hiện chuyển động nhiều lần khu vực cánh tay. Thực hiện nhiều lần co gập cánh tay xác định vị trí của cơ, xương, khớp trên cánh tay. Nhận xét

49 Bước 4: Thực nghiệm Nhóm 3:
- Dùng giấy carton hoặc chai nhựa bó thẳng cố định một số vị trí trên cánh tay (cổ tay, khủy tay, cánh tay, cẳng tay). - thực hiện động tác gập và duỗi cánh tay, bàn tay, - ghi nhận xét kết quả.

50 Bước 5: Hệ thống hóa kiến thức
Mỗi nhóm HS thảo luận thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp những hiểu biết và kết luận của mình. Gv gợi ý để HS tóm tắt vấn đề và hỗ trợ HS bằng việc cho HS xem một đoạn phim ngắn về cơ quan vận động của cơ thể hoặc sử dụng một cái đùi gà tiến hành lột da để HS quan sát phần bên cơ, xương, khớp bên trong. - HS tự hệ thống hóa lại kiến thức và viết lại vào vở cá nhân


Tải xuống ppt "CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google