Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
CHỦ ĐỀ 1 Nêu và phân tích những điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về nội dung và hình thức. Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Trung Hiền NHÓM BÁO CÁO - NHÓM 1A: 1. Phan Thị Mộng Tuyền 2. Trần Hương Thủy 3. Phan Diễm Phương 4. Nguyễn Thị Cẩm Nhung Nhóm 6

2 MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT
Khái niệm: - Luận văn là gì? - Luận văn cao học luật là gì? - Luận văn cử nhân luật là gì?

3 Bìa luận văn cao học luật: Bìa luận văn cử nhân luật:
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt hình thức. Bìa luận văn cao học luật: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SAU ĐẠI HỌC HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CẦN THƠ, NĂM 20… Bìa luận văn cử nhân luật: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH LUẬT CHUYÊN NGÀNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Họ tên: MSSV: Lớp: CẨN THƠ, NĂM 20… HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI KHÓA

4 Nội dung bài báo cáo Những điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật: - Về hình thức; - Về nội dung; Nhóm 1

5 Luận văn cao học luật: Độ dài: Thông thường từ 50 - 100 trang.
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt hình thức: Luận văn cao học luật: Độ dài: Thông thường từ trang. Luận văn cử nhân luật: Độ dài: Thông thường từ trang.

6 Thông thường được chia làm 3 chương nhưng có thể lên đến 10 chương.
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt hình thức: Bố cục: Thông thường được chia làm 3 chương nhưng có thể lên đến 10 chương. Bố cục: Thông thường được chia làm 3 chương nhưng có thể lên đến 5 chương.

7 Luận văn cử nhân luật: Luận văn cao học luật: Lý do nghiên cứu:
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt nội dung: Luận văn cử nhân luật: Lý do nghiên cứu: + Tập trung chỉ ra những nguyên nhân, động cơ phát sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu. Luận văn cao học luật: Lý do nghiên cứu: + Tìm ra những vấn đề chưa có hướng giải quyết hoặc dự đoán sẽ có thể phát sinh trong thực tiễn.

8 + Thể hiện kiến thức chuyên ngành tương đối chuyên sâu;
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt nội dung: Luận văn cao học luật: Mục tiêu nghiên cứu: + Thể hiện kiến thức chuyên ngành tương đối chuyên sâu; + Nắm vững và giải thích các vấn đề khoa học luật; + Giải quyết vấn đề chuyên sâu dựa trên các phương pháp nghiên cứu và kỷ năng thực hành; => Đưa ra những đề xuất có giá trị thuyết phục. Luận văn cử nhân luật: Mục tiêu nghiên cứu: + Thể hiện kiến thức pháp lý cơ bản; + Nắm bắt vấn đề khoa học luật; + Giải quyết vấn đề cơ bản dựa vào thực tiễn pháp lý; => Đưa ra những đề xuất cơ bản.

9 - Phương pháp nghiên cứu:
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt nội dung: Luận văn cao học luật: - Phương pháp nghiên cứu: + Vận dụng chặt chẽ các phương pháp nghiên cứu phổ biến và kỷ năng thực hành; => Mức độ tin cậy của luận văn cao học cao hơn luận văn cử nhân luật. Luận văn cử nhân luật: - Phương pháp nghiên cứu: + Dùng phương pháp lý luận phổ biến kết hợp với phương pháp thực tiễn phổ biến;

10 Cách phân tích các chương:
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt nội dung: Luận văn cao học luật: Cách phân tích các chương: + Gồm các chương như luận văn cử nhân luật. Tuy nhiên có thêm chương dự báo tình hình sẽ phát sinh trong thực tiễn. Luận văn cử nhân luật: Cách phân tích các chương: + Gồm các chương:  Chương nghiên cứu lý luận;  Chương phân tích luật;  Chương nghiên cứu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn.

11 + Kết quả nghiên cứu, phân tích của chính tác giả;
Điểm khác biệt giữa luận văn cao học luật và luận văn cử nhân luật về mặt nội dung: Luận văn cao học luật: Kết luận: + Kết quả nghiên cứu, phân tích của chính tác giả; + Nêu lên những đề xuất mới và đóng góp mới. Luận văn cử nhân luật: Kết luận: + Đúc kết các nội dung nghiên cứu thành những khẳng định khoa học; + Đưa ra khuyến nghị và dự đoán xu hướng phát triển.

12 Ví dụ cho chủ đề Đề tài: Tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong những năm vừa qua. Với cùng đề tài này thì thấy được sự khác nhau giữa luận văn cao học và luận văn cử nhân về cách phân tích chương:

13 + Chương 2: Quy định của pháp luật về tội phạm ma túy.
Ví dụ cho chủ đề Luận văn cao học luật: + Chương 1: Những vấn đề chung về tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ. + Chương 2: Thực trạng tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ. + Chương 3: Dự báo tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các biện pháp nâng cao hoạt động phòng ngừa tội phạm về ma túy. Luận văn cử nhân luật: + Chương 1:Khái quát chung về tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ. + Chương 2: Quy định của pháp luật về tội phạm ma túy. + Chương 3: Thực tiễn về tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

14 Cảm ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi!
Nhóm 3


Tải xuống ppt "MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google