Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
LỚP 7A TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN GIÁO VIÊN: HỨA THỊ HÀ THU TRƯỜNG: THCS TÂN VIỆT NGÀY 9/ 4/ 2010

2 KiÓm tra bµi cò Bµi 1: Cho ®a thøc TÝnh H(-2) ; H(0) ; H(1) ; H(2)? -2
2 2 2 Bµi 2: Gi¸ trÞ nµo cña biÕn lµm cho gi¸ trÞ cña c¸c ®a thøc sau b»ng 0: b) x2 - 1 = 0 x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1

3 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? (1) Nước đóng băng tại 00C, nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có: Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? Vậy khi nào P(x) = có giá trị bằng 0 ? Vậy nước đóng băng ở 32F. Trong công thức trên, thay F = x ta có : P(x)= Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)

4 Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: Khái niệm: Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? * Xét đa thức Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Hay x = a lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm thế nào?

5 Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm? Nghiệm của đa thức một biến: Trả lời các câu hỏi sau: 2. Ví dụ: a) là nghiệm của P(x) = 2x+1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +1 hay không ? a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 b) x = 1; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 b) Cho Q(x) = x2 – 1 Tại sao x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) ? Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) với mọi x c) G(x) = x2 + 1 Không có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao? Vậy đa thức G(x) = x2 +1 không có nghiệm.

6 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2. Ví dụ: a) là nghiệm của P(x) = 2x+1 a (hoÆc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 b) x = 1; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm. Chú ý: * Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm. * Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.

7 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
?1 x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Vì sao? a (hoÆc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Bµi 1: Cho ®a thøc TÝnh H(-2) ; H(0) ; H(1) ; H(2) Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) VËy x = -2; x = 0; x = 2 lµ nghiÖm cña ®a thøc 2. Ví dụ: * Chú ý (SGK/tr47):

8 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? a (hoÆc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 3 1 -1 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) 2. Ví dụ: Vậy là nghiệm của đa thức Vậy 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3 * Chú ý (SGK/ tr 47):

9 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
?2 Tìm nghiệm của đa thức a ( hoÆc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Gîi ý: Cho P(x) = 0 Bµi 2: Tìm x biết: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 VËy P(x) cã nghiÖm VËy 1 và -1 là nghiÖm của ®a thức Q(x). 2. Ví dụ: Nhận xét: Để tìm nghiệm của đa thức, ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm x. * Chú ý (SGK/ tr47):

10 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hoạt động nhóm 2) Tìm nghiÖm cña ®a thøc Q(x) = 3x + 6 1) cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) 2. Ví dụ: * Chú ý (SGK/ tr 47):

11 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2) Tìm nghiÖm cña ®a thøc Q(x) = 3x + 6 1) cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc 1. Nghiệm của đa thức một biến: a (hoÆc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Kết quả Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau: B1: Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a) B2: Xét xem: - Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x) - Nếu P(a) ≠ 0 => a không phải là nghiệm của P(x) VËy kh«ng lµ nghiÖm cña ®a thøc 1) Vì 2) Cho: Q(x) = 0, ta cã: 3 x + 6 = 0 3x = - 6 x = -2 2. Ví dụ: VËy x = -2 lµ nghiÖm cña ®a thøc Q(x) * Chú ý (SGK/ tr47):

12 ĐI TÌM Ô CHỮ Đ N Ê T R Â N TRÒ CHƠI TOÁN HỌC Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1
D C B A Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Luật chơi: “ĐI TÌM Ô CHỮ ” “Ô CHỮ ” là một cụm từ gồm 7 chữ cái. Để tìm ra ô chữ em lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4. Mỗi câu trả lời đúng, em tìm được một chữ cái của ô chữ. Nếu tìm đúng ô chữ thì em sẽ nhận được phần thưởng là một chàng pháo tay của các bạn. Nếu trả lời sai câu hỏi hoặc đoán không đúng ô chữ thì em khác tham gia tiếp! CHÚC CÁC EM MAY MẮN! Luật chơi 1 Đ N 2 Ê 3 4 T 5 R Â 7 N 6

13 ĐI TÌM Ô CHỮ Đ Ò N S I N H Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1 2 3 4 5 6 7
TRß CH¥I TO¸N HäC Nghiệm của đa thức A(x) = là Số a là nghiệm của đa thức P(x) khi Nghiệm của đa thức C(x) = 2x2 +1 là bao nhiêu ? Các số nào là nghiệm của đa thức B(x) = (x–1)(x+6) D C B A Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 ĐI TÌM Ô CHỮ Không có nghiệm 1 Đ 2 Ò N 3 4 S 5 I 6 N 7 H

14 Lễ hội: ĐỀN SINH Đền Sinh thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Đây là nơi thờ 8 vị vua triều Trần - một triều đại có nhiều công tích lớn lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đây là khu di tích có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá nghệ thuật nên ngày 28 tháng 4 năm 1962, Bộ văn hoá đã ra quyết định số 313 xếp hạng khu di tích này là di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia.

15 Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN C1: Kiểm tra lần lượt các giá trị của biến.Giá trị nào làm cho P(x) = 0 thì giá trị đó là nghiệm của P(x). C2: Cho P(x) = 0 rồi tìm x a là nghiệm của đa thức P(x)  P(a) = 0 Để tìm nghiệm của đa thức một biến P(x): GHI NHỚ Một đa thức (khác đa thức không) có số nghiệm không vượt quá bậc của nó. Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì? H­íng dÉn vÒ nhµ * Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức. * Làm bài tập 54;55;56/ tr48- SGK. 43;44;46;47/ tr SBT

16 Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh


Tải xuống ppt "CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 62- NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google