Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM www. daotaonghiepvu. edu

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM www. daotaonghiepvu. edu"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM www. daotaonghiepvu. edu
VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM Tæ chøc vµ qu¶n lý sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n Bài 2 Trần Kim Chung Tháng 3 năm 2019

2 Những nội dung chính VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VIII. THÔNG TIN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN QUA SÀN GIAO DỊCH IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN X. TỔ CHỨC CÁC DỊCH VỤ TẠI SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN

3 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
1. Khái quát chung 2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS 3. Giải pháp mạng cho CSDLTNĐ 4. Thực trạng hệ thống thông tin đất/ BĐS nước ta

4 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.1. Khái quát chung  Công nghệ thông tin đã tạo nên bước ngoặt trong quá trình phát tríển công nghệ của xã hội loài người.  Hệ thống các CSDL quốc gia là một trong các thành phần nền tảng của kết cấu hạ tầng về thông tin, tạo mối liên kết ngang giữa các CSDL thành phần với các chức năng trao đổi, chia sẻ thông tin đồng thời tạo mối liên kết dọc theo cấu trúc phân cấp của hệ thống chức năng quản lý Nhà nước.

5 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS  Các thành phần của CSDLTĐ/bđs Các thành phần cấu thành của CSDL TNĐ gồm: 1. Thông tin về hệ thống quy chiếu; 2. Thông tin về hệ toạ độ, độ cao Nhà nước; 3. Thông tin về hệ thống bản đồ địa hình cơ bản; 4. Thông tin về đường biên giới và địa giới hành chính; 5. Thông tin về mô hình độ cao địa hình; 6. Thông tin về các loại đất phân theo hiện trạng sử dụng; 7. Thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 8. Thông tin về bản đồ thửa đất (bao gồm nhà cửa, tài sản trên đất); 9. Thông tin về chủ sử dụng đất; 10. Thông tin về các dữ liệu có liên quan tới người dân.

6 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS  Vai trò của CSDL về tài nguyên đất - Tạo cơ sở địa lý thống nhất để thể hiện thuộc tính không gian cho các CSDL khác. - Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các CSDL trong hệ thống CSDL quốc gia để hình thành một hệ thống quản lý thống nhất, một quy hoạch phát triển thống nhất và một công cụ kiểm soát quá trình triển khai các hoạt động kinh tế xã hội. - Phục vụ cho các mục đích quản lý nhà nước về dân sự hành chính, lãnh thổ, quy hoạch, kế hoạch. - Phục vụ trực tiếp các hoạt động sản xuất, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, phục vụ an ninh quốc phòng. - Phục vụ nhu cầu xã hội hoá thông tin và nâng cao dân trí. - CSDL tài nguyên đất có tính liên ngành rất cao, việc xây dựng hệ CSDL về tài nguyên đất và các tài nguyên thiên nhiên và môi trường phải có sự phối hợp của nhiều ngành khác nhau

7 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS  Phân loại CSDLTNĐ: Theo dạng thông tin; Cấu trúc hệ thống thông tin đất đai

8 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS Theo dạng thông tin: - CSDL đồ hoạ; - CSDL văn bản; - Theo nguồn thông tin. a. Thông tin đầu vào: - Dữ liệu bản đồ: Thu thập từ bản đồ trên giấy, bản đồ số, số liệu đo mặt đất số liệu đo ảnh hàng không, vũ trụ. - Dữ liệu thuộc tính: Thu thập từ nội dung bản đồ cũ, điều tra thực địa, sổ sách tài liệu, hồ sơ, số liệu điều tra cơ bản b. Thông tin đầu ra: - Phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước của chính quyền Trung ương, địa phương. - Phục vụ trực tiếp yêu cầu quản lý của ngành Địa Chính. - Phục vụ cho quản lý các ngành khác. - Phục vụ thông tin đất đai cho nhu cầu sinh hoạt của ngành.

9 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.2. Cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất/BĐS Cấu trúc hệ thống thông tin đất đai/bĐS a. Tổ chức CSDLTNĐ/bđs Về nguyên tắc một hệ thống thông tin của ngành hợp lý nhất là có tổ chức dựa trên cơ cấu tổ chức của ngành chủ quản. Cơ cấu tổ chức được phân thành các cấp trung ương và địa phương. b. Các phương án quản lý CSĐL Có 4 phương án lưu trữ và quản lý dữ liệu bao gồm: Phương án lưu trữ dữ liệu tập trung. Phương án Phân tán bản sao dữ liệu. Phương án phân tán dữ liệu. Phương án phân tán dữ liệu chi tiết tập trung dữ liệu tổng hợp.

10 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.3. Giải pháp mạng cho CSDLTNĐ /BĐS  Sơ đồ mạng tổng thể: Các yêu cầu cơ bản Sơ đồ tổng thể

11 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.3. Giải pháp mạng cho CSDLTNĐ/BĐS Các yêu cầu cơ bản: - Hệ thống có khả năng lưu trữ và xử lý một khối lượng thông tin lớn, trong đó các dữ liệu đồ hoạ (graphic) chiếm một tỷ trọng rất cao. - Hệ thống có khả năng đáp ứng nhu cầu tra cứu, truyền các thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn trên phạm vi toàn quốc giữa trung ương và địa phương, cũng như giữa các địa phương. - Mạng máy tính đáp ứng được các yêu cầu cơ bản. - Độ tin cậy cao, an toàn trên mạng. Có khả năng khắc phục nhanh chóng sự cố. - Thiết kế theo công nghệ hiện đại, với nguyên tắc mở và các chuẩn quốc tế thông dụng. - Dễ dàng ghép nối vào mạng quốc gia trong tương lai.

12 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.3. Giải pháp mạng cho CSDLTNĐ /BĐS Sơ đồ tổng thể Về tổng thể để đáp ứng các yêu cầu đã nêu, nhất là các yêu cầu về tìm kiếm, truyền thông tin với dung lượng lớn và đặc biệt là thông tin đồ hoạ, mạng máy tính phục vụ CSDL Quốc gia về tài nguyên đất được chia làm nhiều mạng con, vừa có khả năng hoạt động độc lập, lại vừa liên kết được với nhau trong một mạng diện rộng thống nhất, có độ tin cậy cao.

13 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.4. Thực trạng hệ thống thông tin đất/ BĐS nước ta Mục tiêu xây dựng Hệ thống thông tin đất đai/BĐS Phạm vi hoạt động của Hệ thống thông tin đất đai/BĐS

14 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.4. Thực trạng hệ thống thông tin đất/ BĐS nước ta Mục tiêu xây dựng Hệ thống thông tin đất đai/ BĐS Mục tiêu chính là tiến hành việc thiết lập và triển khai Hệ thống thông tin đất đai trên quy mô quốc gia. Đó là một hệ thống đa chức năng hoạt động ở các cấp trung ương và địa phương phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trong những phạm vi như sau: - Thông tin của LIS có tính chất địa chính, những thông tin khác như mạng lưới tọa độ, địa hình, địa lý, thổ nhưỡng... không thuộc vào LIS. - Phần dữ liệu: Thông tin của US bao gồm bản đồ địa chính và đăng ký đất đai, BĐS. Đơn vị mang thông tin là từng thửa đất chi tiết và thông tin về chủ sử dụng đất. - Phần công cụ: các thủ tục và kỹ thuật cho phép thu thập, cập nhật, xử lý và phân phát các thông tin nói trên.

15 VII. THÔNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN
VII.4. Thực trạng hệ thống thông tin đất/ BĐS Phạm vi hoạt động của Hệ thống thông tin đất đai/ BĐS nước ta Phạm vi hoạt động của hệ thống thông tin đất đai liên quan đến hệ thống đăng ký, bản đồ địa chính, lĩnh vực pháp lý. Hệ thống đăng ký; Bản đồ địa chính; Nhà và các hộ nhiều tầng ở khu vực đô thị; Pháp lý; Các lĩnh vực khác...

16 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.1. Phôc vô nhiÖm vô hç trî tµi chÝnh, hç trî t×m kiÕm nguån vèn VIII.2. Phôc vô nhiÖm vô tæ chøc thùc hiÖn c¸c phiªn ®Êu gi¸ bÊt ®éng s¶n VIII.3. Phôc vô dÞch vô m«i giíi, giíi thiÖu bÊt ®éng s¶n VIII.4. Th«ng tin vÒ vÞ trÝ cña B§S trªn nÒn b¶n ®å GIS VIII.5. Phôc vô dÞch vô qu¶ng c¸o bÊt ®éng s¶n, qu¶ng b¸ VIII.6. Phôc vô dÞch vô thùc hiÖn thñ tôc ph¸p lý, thñ tôc hµnh chÝnh vÒ quyÒn sö dông, quyÒn së h÷u bÊt ®éng s¶n VIII.7. Phôc vô t­ vÊn vÒ quy ho¹ch sö dông ®Êt, kÕ ho¹ch sö dông ®Êt; quy ho¹ch chi tiÕt thùc hiÖn c¸c dù ¸n ®Çu t­. VIII.8. VÊn ®Ò th«ng tin b¶o mËt hÖ thèng

17 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.1. Phôc vô nhiÖm vô hç trî tµi chÝnh, hç trî t×m kiÕm nguån vèn. Đ­a ra c¸c gi¶i ph¸p tÝnh to¸n tµi chÝnh ®Ó ng­êi d©n cã thÓ tù thÈm ®Þnh tr­íc ph­¬ng ¸n ®i vay vµ tr¶ l·i. ThiÕt kÕ form ®Ò nghÞ hç trî tµi chÝnh, t×m kiÕm nguån vèn ®Ó ng­êi d©n cã thÓ göi th«ng tin yªu cÇu hç trî cho ng­êi qu¶n trÞ Web. ( qua ®­êng mail) TiÖn Ých gi¶i ®¸p th¾c m¾c trùc tuyÕn.

18 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.2. Phôc vô nhiÖm vô tæ chøc thùc hiÖn c¸c phiªn ®Êu gi¸ bÊt ®éng s¶n. Trang Web cã ®i kÌm hÖ thèng phÇn mÒm tæ chøc ®Êu gi¸. Khả năng lưu trữ thông tin Khả năng cung cấp thông tin

19 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.3. Phôc vô dÞch vô m«i giíi, giíi thiÖu bÊt ®éng s¶n, dÞch vô uû th¸c thùc hiÖn chuyÓn nh­îng, nhËn chuyÓn nh­îng, ®¨ng ký quyÒn së h÷u nhµ, quyÒn sö dông ®Êt; thuª, cho thuª, cho thuª l¹i Cung cÊp c«ng cô ®Ó ng­êi d©n, c¸c nhµ m«i giíi cã thÓ §¨ng tin rao b¸n, rao mua, rao thuª vµ cho thuª ( néi dung ®¨ng tin vµ h×nh ¶nh lµ c¸c th«ng tin c¬ b¶n vµ h×nh ¶nh cña B§S theo form mÉu cã s½n) T×m kiÕm, tra cøu th«ng tin theo nhu cÇu. TiÕn tíi cung cÊp c¸c th«ng tin chi tiÕt nh­ kiÕn tróc, thiÕt kÕ, néi thÊt cña B§S mét c¸ch trùc quan.

20 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.4. Th«ng tin vÒ vÞ trÝ cña B§S cã thÓ ®­îc cËp nhËt trªn nÒn b¶n ®å hiÖn tr¹ng cña địa bàn sö dông c«ng nghÖ th«ng tin ®Þa lý (GIS). Sö dông b¶n ®å vµ c«ng nghÖ GIS trong viÖc m« t¶ vÞ trÝ cña bÊt ®éng s¶n nh­: yÕu tè vÒ tr­êng häc, bÖnh viÖn, møc ®é tiÖn nghi trong m«i tr­êng sèng l©n cËn v.v... Cung cÊp dÞch vô t×m ®­êng ®i ng¾n nhÊt ®Õn B§S ®­îc rao t¹i mét vÞ trÝ bÊt kú trong thµnh phè. §èi víi c¸c B§S thuéc khu ®« thÞ míi, cung cÊp dÞch vô sè ho¸ b¶n ®å khu ®« thÞ, tõng « ®Êt, h¹ng môc c«ng tr×nh. KiÕn thøc vÒ phong thuû ®Ó ng­êi d©n cã thÓ tham kh¶o trong qu¸ tr×nh tra cøu, lùa chän chuyÓn nh­îng B§S.

21 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.5. Phôc vô dÞch vô qu¶ng c¸o bÊt ®éng s¶n, qu¶ng b¸ c¸c ho¹t ®éng vÒ bÊt ®éng s¶n cña c¸c nhµ ®Çu t­, kinh doanh bÊt ®éng s¶n; cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n cã yªu cÇu. жm b¶o ®­îc thiÕt kÕ ®Ñp m¾t, tiÖn Ých, giao diÖn th©n thiÖn víi ng­êi sö dông ... ®Ó kh¸ch hµng cã lùa chän phong phó vÒ vÞ trÝ qu¶ng c¸o. Cho phÐp ng­êi qu¶n lý cã quyÒn truy nhËp th«ng tin qu¶ng c¸o tuú theo nhu cÇu. Cung cÊp c«ng cô ®Õm sè l­ît ng­êi truy cËp ®Ó cã thÓ kiÓm so¸t ®­îc hiÖu qu¶ qu¶ng c¸o.

22 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.6. Phôc vô dÞch vô thùc hiÖn thñ tôc ph¸p lý, thñ tôc hµnh chÝnh vÒ quyÒn sö dông, quyÒn së h÷u bÊt ®éng s¶n; dÞch vô thùc hiÖn c¸c kho¶n nghÜa vô tµi chÝnh trong giao dÞch bÊt ®éng s¶n Cung cÊp module cËp nhËt nh÷ng v¨n b¶n ph¸p luËt míi nhÊt liªn quan ®Õn BÊt ®éng s¶n ®Ó ng­êi d©n tham kh¶o tr­íc khi sö dông dÞch vô trùc tiÕp. ThiÕt kÕ module, form mÉu ®Ò nghÞ thùc hiÖn dÞch vô ®Ó ng­êi d©n cã thÓ göi th«ng tin yªu cÇu hç trî cho ng­êi qu¶n trÞ Web (qua ®­êng mail). TiÖn Ých gi¶i ®¸p th¾c m¾c trùc tuyÕn.

23 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.7. Phôc vô t­ vÊn vÒ quy ho¹ch sö dông ®Êt, kÕ ho¹ch sö dông ®Êt; quy ho¹ch chi tiÕt thùc hiÖn c¸c dù ¸n ®Çu t­. Víi c«ng nghÖ GIS vµ hÖ thèng c¬ së b¶n ®å quy ho¹ch, b¶n ®å hiÖn tr¹ng ®­îc sè ho¸, X©y dùng nh­ mét kho d÷ liÖu vÒ ®Êt ®ai, trong ®ã phôc vô t­ vÊn quy ho¹ch, kÕ ho¹ch chØ lµ 1 trong c¸c øng dông.

24 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.8. Vấn đề an toàn, bảo mật cho hệ thống: Hệ thống bảo mật của mạng thông tin được xây dựng trên cơ sở xác định các yếu tố có thể gây nên việc tấn công bất hợp pháp vào mạng. Nói chung có thể chia thành 4 loại tấn công bất hợp pháp: Loại gây nên sự gián đoạn (Interruption): Tấn công vào khả năng hiệu quả, hiệu lực của hệ thống Loại tấn công vào hệ thống phòng chống của mạng (Interception): Tấn công vào khả năng giữ gìn bí mật của hệ thống Loại thay đổi thông tin (Modification): Tấn công vào tính thống nhất của thông tin Loại tấn công giả mạo (Fabrication): Tấn công vào khả năng xác nhận tính hợp lệ

25 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.8. Vấn đề an toàn, bảo mật cho hệ thống: Các giải pháp an toàn và bảo mật cho hệ thống chỉ là một phần trong hệ thống an toàn và bảo mật của hệ thống thông tin của toàn công ty, nên đòi hỏi phải có một chính sách bảo mật chung và ban hành thành quy định. Giải pháp chống truy nhập bất hợp pháp: Xây dựng hệ thống xác thực người sử dụng truy nhập xa vào hệ thống mạng, hệ thống FireWall chống truy nhập từ các mạng khác (ví dụ từ Internet,...). Hiện nay có một số FireWall thông dụng như: Norton Internet Security, ZoneAlarm Security, … Giải pháp bảo vệ hệ thống phần cứng: Bảo vệ sự xâm nhập của người lạ vào các phòng làm việc tại Furama Đà Nẵng và Sovico Hà Nội; hệ thống niêm phong và kiểm soát thiết bị; hệ thống phòng chống thảm hoạ (cháy, nổ, lụt lội, động đất, sét) Giải pháp bảo mật ở mức hệ điều hành, cơ sở dữ liệu: được hỗ trợ bởi hệ điều hành mạng MS Windows 2003 Server, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS SQL Server 2000.

26 VIII. Th«ng tin kinh doanh bÊt ®éng s¶n qua sµn giao dÞch
VIII.8. Vấn đề an toàn, bảo mật cho hệ thống: Giải pháp bảo mật ở mức ứng dụng: Phần mềm khi xây dựng cần thoả mãn các yêu cầu sau: Người sử dụng không có user name và password thì không thể truy cập vào chương trình. User name và password sẽ được cung cấp bởi quản trị hệ thống Phân quyền chức năng: Ứng với mỗi account sẽ có 1 tập chức năng của chương trình mà account đó được phép sử dụng. Account đó không thể truy cập những chức năng không được cung cấp. Phân quyền dữ liệu: Đối với những tính năng đòi hỏi bảo mật cao thì dữ liệu của người sử dụng này thì người khác không thể truy cập hoặc thao tác.

27 Chart: Management system of real estate transactions
- Contructed; - Contructing; - Will be implemented Contruction bases Regulatory bases - Laws; - Cases Front Desk: Auction, Broker, Financial support, Investment support, Information, Regulatory valuating. Banking support bases - Lending; - Payment Financial support bases - Transactions; - Planning; - Projects - IT (map information); - Internet; - Access Databases Customer bases - IT (map information); - Internet; - Access IT supporting bases

28 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.1. Thông tin về bất động sản
IX.2. Hồ sơ đất đai và bất động sản IX.3. Phân loại hồ sơ bất động sản IX.4. Nguyên tắc đăng ký bất động sản IX.5. Đơn vị đăng ký bất động sản – thửa đất IX. 6. Đăng ký pháp lý

29 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.1. Thông tin về bất động sản
Nội dung thông tin về bất động sản bao gồm: a) Loại bất động sản; b) Vị trí bất động sản; c) Thông tin về quy hoạch có liên quan đến bất động sản; d) Quy mô, diện tích của bất động sản; đ) Đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, chất lượng của bất động sản; e) Thực trạng các công trình hạ tầng, các dịch vụ về kỹ thuật và xã hội có liên quan đến bất động sản;

30 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.1. Thông tin về bất động sản
g) Tình trạng pháp lý của bất động sản bao gồm hồ sơ, giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản và giấy tờ có liên quan đến việc tạo lập bất động sản; lịch sử về sở hữu, sử dụng bất động sản; h) Các hạn chế về quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản (nếu có); i) Giá bán, chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản; k) Quyền và lợi ích của người thứ ba có liên quan; l) Các thông tin khác. Tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản có trách nhiệm công khai thông tin về bất động sản đưa vào kinh doanh. Thông tin về bất động sản được công khai tại sàn giao dịch bất động sản và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

31 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.2. Hồ sơ đất đai và bất động sản
Khái niệm: HSBĐS được lập để phục vụ cho lợi ích của nhà nước và phục vụ quyền lợi của công nhân. - Nhà nước cần HSBĐS để thực hiện việc thu thuế cũng như đảm bảo cho việc quản lý, giám sát, sử dụng và phát triển đất đai một cách hợp lý và hiệu quả. - Đối với công dân, việc lập HSBĐS đảm bảo cho người sở hữu, người sử dụng có các quyền thích hợp để họ có thể giao dịch một cách thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và với một chi phí thấp.

32 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.3. Phân loại hồ sơ bất động sản (HSBĐS)
Hồ sơ bất động sản chia thành 2 loại theo chủ đề thiết lập hồ sơ, đó là hồ sơ nhà nước và hồ sơ tư nhân. Hồ sơ nhà nước là hồ sơ do nhà nước đã lập ra để thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Nhà nước như thu thuế, quản lý, bảo hộ chủ quyền bất động sản cho các chủ hồ sơ. Hồ sơ nhà nước theo mục đích lập hồ sơ được chia thành 2 loại: hồ sơ phục vụ thu thuế và hồ sơ pháp lý phục vụ việc đảm bảo an toàn pháp lý đối với chủ quyền bất động sản.

33 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.3. Phân loại hồ sơ bất động sản (HSBĐS)
- Hệ thống hồ sơ phục vụ thu thuế tùy theo mục đích được chia thành 2 loại: + HSBĐS đơn thuần phục vụ thuế là loại hồ sơ kiểm kê bất động sản được thành lập để Nhà nước nắm bắt được quỹ đất để phục vụ cho việc thu thuế. Việc kê khai đất đai vào sổ kiểm kê đất đai không đảm bảo sự an toàn pháp lý về chủ quyền cho các chủ sở hữu. + Hồ sơ địa chính đa mục tiêu là loại hồ sơ ngoài mục đích thu thuế còn chứa các thông tin về bất động sản phục vụ quy hoạch, thống kê, quản lý.

34 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.3. Phân loại hồ sơ bất động sản (HSBĐS)
- Hồ sơ pháp lý được chia thành 2 loại: + Hồ sơ đăng ký giao dịch là hồ sơ đăng ký nội dung các giao dịch về đất đai và bất động sản được thể hiện trong văn tự giao dịch. Hồ sơ đăng ký giao dịch, đăng ký bằng chứng về việc một vụ giao dịch đã được thực hiện nhưng không khẳng định chủ quyền bất động sản – đối tượng của vụ giao dịch – có hoàn toàn hợp pháp hay không. + Hồ sơ đăng ký chủ quyền là hồ sơ đăng ký chủ quyền hợp pháp của chủ sở hữu bất động sản.

35 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.4. Nguyên tắc đăng ký bất động sản
- Nguyên tắc đăng nhập hồ sơ: Một biến động về quyền đối với bất động sản, đặc biệt là khi mua bán chuyển nhượng, sẽ chưa có hiệu lực pháp lý nếu chưa được đăng nhập vào sổ đăng ký đất đai. - Nguyên tắc đồng thuận: Người được đăng ký với tư cách là chủ thể đối với quyền phải đồng ý với việc đăng nhập các thông tin đăng ký hoặc thay đổi các thông tin đã đăng ký trước đây trong hồ sơ đăng ký.

36 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.4. Nguyên tắc đăng ký bất động sản
- Nguyên tắc công khai Nguyên tắc công khai: Hồ sơ đăng ký đất đai được công khai cho mọi người cho mọi người có thể tra cứu, kiểm tra. Các thông tin đăng ký phải chính xác và tính pháp lý của thông tin phải được pháp luật bảo vệ. Trên thực tế, mức độ công khai thay đổi tùy theo quốc gia. Ở một số quốc gia (Hà Lan, Bỉ, Pháp, Scotland) bất kỳ ai muốn đều có thể tiếp cận hồ sơ đăng ký đất đai, ngược lại ở một số quốc gia khác, đối tượng được phép tiếp cận hồ sơ đăng ký hẹp hơn, thí dụ, ở Đức chỉ những người có quyền lợi liên quan theo quy định của pháp luật mới được phép tiếp cận thông tin đăng ký, ở Anh cho tới năm 1990 chỉ có chủ sở hữu và những người được chủ sở hữu cho phép mới được tiếp cận thông tin đăng ký của họ.

37 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.4. Nguyên tắc đăng ký bất động sản
Nguyên tắc chuyên biệt hóa (the principle of speciality) + Nguyên tắc chuyên biệt hóa: trong đăng ký, chủ thể (người có quyền cần đăng ký) và đối tượng (đất đai, bất động sản) phải được xác định một cách rõ ràng, đơn nghĩa, bất biến về pháp lý. + Việc chuyên biệt hóa đối tượng đăng ký có vai trò quan trọng đối với việc xác định chủ quyền về pháp lý của các chủ thể cụ thể đối với tài sản cụ thể. Việc chuyên biệt hóa tài sản đăng ký đạt được trên cơ sở định nghĩa rõ ràng và mô tả chính xác đơn vị đăng ký. + Các hệ thống đăng ký đất đai hiện đại lấy thửa đất làm đơn vị đăng ký. Việc xác định thửa đất một cách chuyên biệt là lĩnh vực của đo đạc và bản đồ. …

38 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX.5. Đơn vị đăng ký bất động sản – thửa đất
Đơn vị đăng ký- thửa đất được hiểu là một phần bề mặt trái đất, có thể liền mảnh hoặc không liền mảnh, được coi là một thực thể đơn nhất và độc lập để đăng ký vào hệ thống hồ sơ với tư cách là một số hiệu nhận biết duy nhất. Đăng ký quyền và đăng ký để thu thuế không phải là mục tiêu duy nhất. Trên thế giới đã hình thành các hệ thống đăng ký đa mục tiêu. Như ở Châu Âu có hệ thống Địa chính đa mục tiêu (multipurpose cadastre). Đối với hệ thống mới này, việc định nghĩa một cách rõ ràng đơn vị đăng ký là vấn đề quan trọng cốt lõi. thửa đất (land parcel), là một phần liên tục của bề mặt trái đất trên đất liền, mà ở đó mỗi thuộc tính cần quản lý là đồng nhất trong toàn bộ thửa đất đó. Quy mô thửa đất có thể từ hàng chục m2 cho đến hàng ngàn ha.

39 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX. 6. Đăng ký pháp lý Đăng ký văn tự giao dịch
- Khái niệm - Giao dịch đất đai (land conveyancing) là cách thức mà các quyền, lợi ích và nghĩa vụ liên quan đến đất đai được chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác, bao gồm thế chấp (mortgage), nghĩa vụ (charge), cho thuê (lease), quyết định phê chuẩn (assent), tuyên bố ban tặng (vesting declaration), văn kiện phong tặng (vesting instrument), tuyên bố từ bỏ quyền lợi (disclaimer), giấy sang nhượng (release) và bất cứ sự đảm bảo quyền nào khác.

40 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX. 6. Đăng ký pháp lý Đăng ký văn tự giao dịch
Văn tự giao dịch (deed) là một văn bản viết mô tả một vụ giao dịch độc lập, nó thường là các văn bản hợp đồng mua bán, chuyển nhượng hoặc các thỏa thuận khác về thực hiện các quyền hoặc hưởng thụ những lợi ích trên đất hoặc liên quan tới đất. Đăng ký văn tự là hình thức đăng ký với mục đích phục vụ các giao dịch, chủ yếu là mua bán động sản. Hệ thống đăng ký văn tự giao dịch là một hệ thống đăng ký mà đối tượng đăng ký là bản than các văn tự giao dịch. Các văn tự giao dịch có thể được sao chép nguyên văn hoặc trích sao.

41 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX. 6. Đăng ký pháp lý Đăng ký văn tự giao dịch
+ Tính chất Do tính chất và giá trị pháp lý của văn tự giao dịch (deed), dù được đăng ký hay không đăng ký, văn tự giao dịch không thể là chứng cứ pháp lý khẳng định quyền hợpn pháp đối với bất động sản. Để đảm bảo an toàn cho quyền của mình, bên mua phải tiến hành điều tra ngược thời gian để tìm tới nguồn gốc của quyền đối với đất mà mình mua.

42 IX. HỒ SƠ BẤT ĐỘNG SẢN IX. 6. Đăng ký pháp lý Đăng ký văn tự giao dịch
+ Phạm vi áp dụng Hình thức đăng ký văn tự giao dịch thường được đưa vào sử dụng ở các nước theo xu hướng Luật La Mã và Luật Đức (the Roman Law and German law) như Pháp, Italia, Hà Lan, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Nam Mỹ, một phần Bắc Mỹ, một số nước châu Phi và châu Á. Hình thức đăng ký văn tự giao dịch được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng mức độ thành công và mức độ được xã hội chấp nhận rẩt khác nhau. Ở Anh, ngay từ năm 1870, Hội đồng Hoàng gia (The Royal Commission) đã đánh giá hệ thống đăng ký văn tự giao dịch là một hệ thống “rắc rối, không làm tăng độ an toàn pháp lý, nên cho ngừng hoạt động”.

43 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.1. Các quy định của pháp luật X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch

44 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.1. Các quy định của pháp luật X.1.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản 1. Tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản có các quyền sau đây: a) Yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến bất động sản; b) Yêu cầu cung cấp các dịch vụ về bất động sản; c) Yêu cầu sàn giao dịch bất động sản bồi thường thiệt hại do lỗi của sàn giao dịch bất động sản gây ra; d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

45 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.1. Các quy định của pháp luật X.1.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản 2. Tổ chức, cá nhân tham gia sàn giao dịch bất động sản có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện quy chế hoạt động của sàn giao dịch bất động sản; b) Trả tiền dịch vụ cho sàn giao dịch bất động sản; c) Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

46 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X.2.1. Giao dịch mua bán, chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản. Mua, bán được bất động sản Yêu cầu: Nhanh chóng, hiệu quả Triển khai: Chuyên nghiệp, chính xác, độ tin cậy cao Quản lý: Đảm bảo an toàn, bí mật thông tin Thanh toán; Đúng, đủ, kịp thời và tin tưởng được Hỗ trợ uỷ thác

47 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X.2.2. Môi giới bất động sản. Tìm được khách hàng Yêu cầu: Cập nhật, chính xác, hiệu quả Triển khai: Đúng, đủ, kết thúc được và tin tưởng được Quản lý: Chuyên nghiệp, hướng tới khách hàng, đảm bảo lưu giữ thông tin phục vụ các cơ quan hữu quan. Thông tin: Tin tưởng, minh bạch và Đúng đối tượng

48 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X.2.3. Định giá bất động sản. Tìm được giá bất động sản (5 phương pháp) Yêu cầu: Chính xác, tin tưởng được Triển khai: Chuyên nghiệp, bảo vệ quyền lợi khách hàng và thông tin khách hàng Quản lý: Lâu dài, cập nhật và hướng tới sự chính xác của giá cả Thông tin: Đầy đủ, lâu dài và hướng tới người sử dụng

49 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X.2.4. Tư vấn bất động sản. Tìm được thông tin cần thiết (quy hoạch, dự án, …) Tìm được nguồn vốn cho khách hàng có nhu cầu Tư vấn thủ tục liên quan đến bất động sản Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Yêu cầu: Đúng, đủ, và hiệu quả Triển khai: Chuyên nghiệp, bền vững và đạt lợi ích khách hàng cao nhất Quản lý: Hướng tới lợi ích người sử dụng dịch vụ.

50 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X Quảng cáo bất động sản. Đưa được thông tin quảng cáo bất động sản Yêu cầu: Chính xác, cập nhật và đầy đủ Triển khai: Chuyên nghiệp, đa dang, phong phú Quản lý: Hợp lý, hiệu quả và hướng tới khách hàng (mua, bán, trung gian) Thông tin: Nhanh chóng, tiện lợi và truy cập được. Hỗ trợ khách hàng: đưa thông tin liên tục, hướng tới nhóm khách hàng quan tâm

51 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X Đấu giá bất động sản. Bán được bất động sản với giá tốt nhất Yêu cầu: Đạt lợi ích cao nhất cho các bên liên quan Triển khai: Chuyên nghiệp, hiệu quả Quản lý: Hướng tới lợi ích của các bên hữu quan Thông tin: giữ thông tin một cách liên tục, ổn định và tiếp cận được

52 X. Tæ chøc c¸c dÞch vô t¹i sµn giao dÞch bÊt ®éng s¶n
X.2. Các hoạt động của sàn giao dịch X Quản lý bất động sản.  Bất động sản được quản lý Yêu cầu: Chuyên nghiệp, hiệu quả Triển khai: Kịp thời, an toàn, tiện dụng Quản lý: Chuyên nghiệp, đúng giá và sử dụng được Thông tin: an toàn bền vững và sử dụng được Công nghệ: hoàn thiện, thiết thực, có chuyển giao

53 Xin c¶m ¬n c¸c quý vÞ ®· chó ý l¾ng nghe


Tải xuống ppt "VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM www. daotaonghiepvu. edu"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google