Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

DỰ ÁN Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam Hà Nội, 30 và 31/5/2018.

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "DỰ ÁN Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam Hà Nội, 30 và 31/5/2018."— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 DỰ ÁN Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam Hà Nội, 30 và 31/5/2018

2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan cách tiếp cận 1 Dự án KCNST ở Việt Nam
Cập nhật tiến độ và kết quả thực hiện dự án Khó khăn và triển vọng giai đoạn 2 1 2 3 4 2 ;

3 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái
Khu công nghiệp sinh thái là một cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ nằm ở cùng một địa điểm. Các doanh nghiệp thành viên tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội thông qua sự cộng tác về quản lý các vấn đề môi trường và tài nguyên. Lowe, E, (1997), Eco-Industrial Parks: a handbook, Asian Development Bank, Manila, Philippines Điều 2 – Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 20/5/2018, có hiệu lực từ ngày 10/7/2018 (thay thế Nghị định 29/2008/NĐ-CP, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP và Nghị định số 114/2015/NĐ-CP) Khu công nghiệp sinh thái là khu công nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp ;

4 phát triển bền vững KCNST
Khu công nghiệp sinh thái hướng tới việc phát triển bền vững KCNST Quy hoạch tổng thể Quản lý KCNST thông qua hành vi của doanh nghiệp Cung cấp hạ tầng và dịch vụ quản lý Hệ thống năng lượng tái tạo Hệ thống quản lý rác thải tích hợp Hệ thống quản lý nước và nước thải phù hợp “... Đòi hỏi một cách tiếp cận tích hợp toàn diện các vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế cho các khu công nghiệp mới và hiện có“ ;

5 Lợi ích chính của KCN sinh thái
Giảm sử dụng nguyên vật liệu, nước và năng lượng và hóa chất (độc hại) Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, POP Giảm tiêu dùng nước thông qua tuần hoàn nguyên vật liệu Giảm các rủi ro kinh tế, môi trường và xã hội Cải thiện năng năng lực cạnh tranh và lợi nhuận Chia sẻ các tiện ích tái sử dụng Tạo việc làm chất lượng tốt Cải thiện sức khỏe và an toàn cho người lao động Tăng chất lượng sống cho cộng đồng Tiếp cận công nghệ mới và cơ chế hỗ trợ tài chính một cách tố hơn Các bên hưởng lợi Quản lý Môi trường Doanh nghiệp Thành phố

6 UNIDO hỗ trợ cho 34 thí điểm trên toàn thế giới
China 6 Cambodia 2 Colombia 2 Morocco 2 India 6 Egypt 2 Viet Nam 3+1 South Africa 3 Peru 3 Tunisia 2 El Salvador 2 Costa Rica 1 Cần xác định rõ các yêu cầu tối thiểu Thiếu một sự hiểu biết đồng nhất về thuật ngữ “sinh thái” Cần các sáng kiến hợp tác kinh doanh ;

7 Cấu phần chính của KCN bền vững

8 Khu công nghiệp ở Việt Nam
“ CÁC VẤN ĐỀ”: Thiếu tính liên kết giữa các DN (DN hạ tầng và thứ cấp) trong khu Sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên Năng lượng và nước không được bảo đảm Phát thải bẩn và nhiều Ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Gây ảnh hưởng tới môi trường sống của cộng đồng dân cư quanh KCN Giảm sức cạnh tranh 15% KCN đang hoạt động chưa hoàn thành xây dựng nhà máy XLNT Chất thải nguy hại tăng Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí Đe dọa sức khỏe và đời sống người dân quanh KCN Đến tháng 12/2017, cả nước có 326 khu công nghiệp ; 8

9 Chuyển đổi từ khu công nghiệp ...
2 Chuyển đổi từ khu công nghiệp ... ;

10 …. sang khu công nghiệp sinh thái
2 …. sang khu công nghiệp sinh thái ;

11 Dự án Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái
hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam 5 năm (đến hết tháng 6/2019) ;

12 Giảm thiểu biến đổi khí hậu Các vấn về về nước quốc tế
Phương pháp tiếp cận Là dự án tích hợp, giải quyết các ảnh hưởng tiêu cực của sản xuất công nghiệp tới sức khỏe người dân và môi trường bằng cách tập trung vào giải quyết các vấn đề : Là dự án đa lĩnh vực công nghiệp đầu tiên được tài trợ bởi Quỹ Môi trường toàn cầu cho các lĩnh vực: Biến đổi khí hậu Tài nguyên nước Quản lý hóa chất Giảm thiểu biến đổi khí hậu Các vấn về về nước quốc tế Hóa chất ;

13 Phương pháp tiếp cận Hoạt động của Dự án được thiết kế dựa trên trên các phương pháp có sẵn và thành công Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn Production (RECP) Chuyển đổi sang công nghệ có lợi cho môi trường (TEST) Kiểm soát phát thải thông qua BAT/BEP (Công nghệ sẵn có tốt nhất/Thực hành môi trường tốt nhất) Các giải pháp về tài chính ;

14 Phương pháp tiếp cận www.khucongnghiepsinhthai.vn ; www.eipvn.org
Xác định các dự án thí điểm KCN ST Tăng cường năng lực về KCN ST Thực hiện thí điểm KCN ST và các hoạt động tại cộng đồng Chính sách và hướng dẫn chuyển đổi từ KCN sang KCN sinh thái Giám sát và Đánh giá Đã có các hoạt động nhưng chưa đáng kể ;

15 Tăng cường nhận thức và năng lực
3 CẤP TÁC ĐỘNG Tăng cường nhận thức và năng lực Thể chế chính sách Khu công nghiệp Doanh nghiệp Thực hiện các thí điểm ;

16 Kết quả - CẤP THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH
Hoàn thành và công bố báo cáo nghiên cứu rà soát và đề xuất khung khổ chính sách cho khu công nghiệp sinh thái. Nội dung của báo cáo đồng thời được sử dụng làm nội dung đầu vào cho việc thể chế hóa khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam. Phối hợp với IFC-WBG xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật về Khu công nghiệp sinh thái (khía cạnh môi trường) Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận, đề xuất các nội dung về khu công nghiệp sinh thái trong Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về KCN và KKT (là nghị định thay thế Nghị định 29, 164 và 114) => khái niệm KCN sinh thái và cộng sinh công nghiệp đã được thể chế hóa chính thức 37 hoạt động tăng cường năng lực (đào tạo và hội thảo) cho hơn 3000 lượt người ;

17 Giải pháp thực hiện/giải pháp đề xuất
Kết quả - CẤP DOANH NGHIỆP Hoạt động: Đánh giá và nâng cao hiệu quả RECP (8 tháng/doanh nghiệp Kết quả: Địa Phương Ninh Bình Đà Nẵng Cần Thơ Giải pháp thực hiện/giải pháp đề xuất Khánh Phú và Gián Khẩu Hòa Khánh Trà Nóc 1&2 Số DN tham gia/ tổng số DN đang hoạt động 16/43 23/132 29/72 Tham gia đợt 1 (1-8/2016) 7 6 10 402/402 Tham gia đợt 2 (9/2016 – 6/2017) /// 9 275/334 Tham gia đợt 3 (8/2017 – 4/2018) 8 197/203 ; ;

18 Lũy kế tác động của dự án sau 3 năm thực hiện
Kết quả - CẤP DOANH NGHIỆP (tiếp) Chỉ số Đơn vị Tổng Lũy kế tác động của dự án sau 3 năm thực hiện Tổng đầu tư cho RECP Tỷ VNĐ 207,02 Tổng tiền tiết kiệm hàng năm 75,70 171,03 Lợi ích kỹ thuật: Tiết kiệm NVL tấn/năm 3.104,00 8.814,00 Tiết kiệm điện kWh/năm ,00 ,00 Tiết kiệm nhiên liệu Tấn than/năm 5.114,60 15.323,20 Tấn củi/trấu/năm 1.490,00 3.000,00 tấn LPG/năm 39,26 94,32 CNG Sm3/năm ,00 ,00 tấn hơi nước/năm 2.610,00 5.220,00 Giảm tiêu thụ nước m3/năm ,00 ,00 Giảm tiêu thụ hóa chất 10,60 31,80 Lợi ích môi trường: Giảm chất thải rắn Tấn/năm 3.335,00 9.339,00 Giảm nước thải Giảm thải CO2 24.882,60 61.124,70 Giảm thải COD kg/năm 46.925,80 ,90 Giảm thải Teq PCDD/F µg/năm 5.637,14 14.745,68 Giảm thải hóa chất tấn/ năm 4,00 12,00 ; ;

19 Kết quả - CẤP KHU CÔNG NGHIỆP
Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cải thiện hiệu suất hoạt động của các nhà máy xử lý nước thải tập trung ở KCN thí điểm Kiểm kê công tác quản lý và xử lý rác thải rắn ở KCN thí điểm nhằm phân tích đưa ra các giải pháp tái sinh, tái sử dụng hoặc cộng sinh năng lượng dự thừa hoặc rác thải như một nguồn nguyên liệu đầu vào Nghiên cứu các mô hình quản lý vận hành hiệu quả của Việt Nam (15 mô hình) Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cộng sinh công nghiệp ở KCN Hòa Khánh: thực hiện ở 18 doanh nghiệp và đưa ra đề xuất 6 giải pháp cộng sinh (nhiệt, nước, chất thải rắn). Hiện tại sẽ lựa chọn cộng sinh nước thải sau xử lý để triển khai thực hiện thí điểm. Ngoài ra, việc nghiên cứu sẽ được mở rộng cho 3 KCN thí điểm còn lại ;

20 Các khó khăn và giải pháp (1)
Khó khăn/thách thức Giải pháp giảm thiểu Bài học rút ra/giải pháp Thiếu căn cứ pháp lý về KCN sinh thái đã cản trợ việc thực hiện các sáng kiến ở phạm vi sâu và rộng hơn Thuyết phục sự cam kết của các đối tác tại địa phương thí điểm Tìm các giải pháp nhằm thực hiện đổi mới tư duy và khuyến khích tinh thần sẵn sàng thực hiện cải cách từ các nhà quản lý Thiếu căn cứ pháp lý về KCN sinh thái đã cản trợ việc thực hiện các sáng kiến ở phạm vi sâu và rộng hơn Việc Nghị định thay thế cho Nghị định 29 chưa được xem xét thông qua dẫn tới việc trì hoãn một số hoạt động quan trọng của dự án Phối hợp chặt chẽ với Vụ Quản lý Khu kinh tế/Bộ KHĐT nhằm kịp thời cung cấp các thông tin đầu vào liên quan đến KCN sinh thái khi có yêu cầu Thúc đẩy và vận động các thông tin liên quan đến tầm quan trọng của việc phê duyệt Nghị định thay thế Dự báo được việc trì hoãn và thực hiện các hoạt động bổ trợ không phụ thuộc nhiều vào việc phê duyệt Nghị định ;

21 Các khó khăn và giải pháp (2)
Khó khăn/thách thức Giải pháp giảm thiểu Bài học rút ra/giải pháp Khó khăn trong việc xây dựng các đề xuất tài chính cho Doanh nghiệp do yêu cầu về thủ tục và yêu cầu về tiêu chí đáp ứng từ các tổ chức tài chính Thường xuyên tiếp xúc với DN và các tổ chức tài chính để hoàn thành vai trò cầu nối giữa DN-DA-Ngân hàng Thúc đẩy sự tham gia sâu hơn của các Tổ chức tài chính có cam kết. Tổ chức các đoàn xúc tiến tín dụng giữa DN và các tổ chức tài chính Đề xuất thuê đơn vị tư vấn dự án tài chính chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các đề xuất khả thi Mở rộng việc tiếp cận các nguồn tài chính từ các tổ chức tín dụng khác sẽ tăng cơ hội thành công cho các doanh nghiệp có nhu cầu Khó khăn trong việc huy động kịp thời của chuyên gia (chuyên ngành sâu) khi có đề xuất của doanh nghiệp do thủ tục tuyển dụng của UNIDO cần nhiều thời gian Dự báo trước nhu cầu và sớm đưa ra đề xuất về việc lựa chọn chuyên gia Mở rộng mạng lưới thông tin, không phụ thuộc vào 1 nguồn tin duy nhất Cần hiểu rõ thủ tục nội bộ của UNIDO và chuẩn bị kỹ các thủ tục trước khi tiến hành tuyển dụng Bên cạnh việc khai thác nguồn chuyên gia sẵn có, cần có kế hoạch đào tạo chuyên gia trong nước nhằm bổ sung/thay thế nhằm khắc phục việc thiếu chuyên gia quốc tế. ;

22 Các khó khăn và giải pháp (3)
Khó khăn/thách thức Biện pháp giảm thiểu Bài học rút ra/giải pháp Khó khăn trong việc nghiên cứu và hiện thực hóa các kết nối cộng sinh công nghiệp Huy động sự hỗ trợ kỹ thuật từ các đối tác trong và bên ngoài dự án. Thường xuyên cập nhật và kết nối với các doanh nghiệp để thuyết phục Đề xuất tập trung vận động thêm từ các nguồn lực bên ngoài để thực hiện thành công đường kết nối cộng sinh làm cơ sở và tăng sức thuyết phục để mở rộng triển khai trong dài hạn Khó khăn do gián đoạn đột xuất các vị trí trọng yếu (cụ thể là Cố vấn trưởng dự án) và không thể tuyển dụng nhân sự thay thế kịp thời gây ảnh hưởng tới việc thực hiện một số hoạt động quan trọng cần có sự tham gia trực tiếp của vị trí nhân sự này Khuyến khích sự tham gia sâu hơn của các cán bộ phụ trách dự án thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UNIDO, Ban Quản lý dự án nhằm bổ khuyết để đảm bảo hoạt động của dự án không gián đoạn. Khẩn trương tiến hành thủ tục tuyển dụng thay thế Việc duy trì hợp đồng lao động của các vị trí trọng yếu trong dự án trong suốt vòng đời dự án là rất quan trọng. UNIDO, Bộ KH và Đầu tư và các cá nhân liên quan cần có thông báo sớm về những thay đổi khi đã được dự báo trước để Bộ KHĐT và UNIDO thảo luận phương án thay thế phù hợp. ;

23 Đề xuất giai đoạn 2 Nhằm tiếp nối các kết quả tích cực của giai đoạn 1 và mở rộng các hoạt động trên quy mô rộng hơn khi cơ sở pháp lý về KCN sinh thái đã được xác lập, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng và thực hiện Dự án - Giai đoạn 2 với các nội dung cụ thể như sau: Thời gian thực hiện: tối thiểu 5 năm, kể từ tháng 7/2019 Các hợp phần: + Hợp phần 1: Tăng cường chính sách và hướng dẫn về KCN sinh thái + Hợp phần 2: Tăng cường năng lực và thể chế + Hợp phần 3: Nghiên cứu khả thi việc xây dựng công cụ quản lý KCNST + Hợp phần 4: Thúc đẩy tiếp cận tài chính đầu tư cho KCNST + Hợp phần 5: Thực hiện KCN ST + Hợp phần 6: Quản lý dự án và chia sẻ kiến thức ;

24 CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE!
;


Tải xuống ppt "DỰ ÁN Triển khai sáng kiến Khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam Hà Nội, 30 và 31/5/2018."

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google