Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A3

2 Chóc mõng b¹n ! Biện pháp tu từ em đã học ở lớp 6 là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng ? §©y lµ biÖn ph¸p tu tõ mµ c¸c em ®· häc ë líp 6: lµ gäi hoÆc t¶ con vËt, c©y cèi, ®å vËt... B»ng nh÷ng tõ ng÷ vèn ®­îc dïng ®Ó gäi hoÆc t¶ con ng­êi ? §©y lµ tõ lo¹i cã chøc n¨ng gäi ®¸p vµ béc lé c¶m xóc ? Tõ “nh­” lµ tõ ng÷ ®­îc sö dông phæ biÕn trong biÖn ph¸p tu tõ nµy ? Biện pháp tu từ này là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa tạo sắc thái dí dỏm, hài hước? ¤ sè 1 cã 7 ch÷ c¸i « sè 2 cã 6 ch÷ c¸i « sè 4 cã 8 ch÷ c¸i « sè 3 cã 7 ch÷ c¸i Tõ lo¹i nµy cã chøc n¨ng chÝnh lµ dïng ®Ó nèi ? « sè 6 cã 6 ch÷ c¸i « sè 5 cã 4 ch÷ c¸i Nói quá 1 N H A O  2 S O H N A 3 C I H Ư Ơ 4 Q N H U T A Ư Ê 5  D N U Cè lªn 6 A H T Ư N Ô chữ hàng dọc

3 Tiếng Việt 8: Tiết 38 NÓI QUÁ

4 I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: 1. Khái niệm nói quá
Tiết 38: NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: 1. Khái niệm nói quá Đêm tháng năm rất ngắn a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) Ngày tháng mười rất ngắn b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) Mồ hôi đổ rất nhiều Nói quá sự thật Cách nói đúng sự thật

5 NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Khái niệm nói quá:
Tiết 38: NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Khái niệm nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

6 NÓI QUÁ 1. Khái niệm nói quá: I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
Tiết 38 NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Khái niệm nói quá: 2. Tác dụng: a) So sánh hai cách nói NÓI QUÁ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Mồ hôi đổ rất nhiều b) Kết luận: Cách nói quá hay hơn vì nó gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). 6

7 gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho lời văn.
Tiết 38: NÓI QUÁ Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho lời văn. Tác dụng của nói quá là gì?

8 I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
Tiết 38: NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Khái niệm nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

9 Tiết 38: NÓI QUÁ Hãy tìm biện pháp nói quá và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu sau? (1) Cậu nhớ lời mình dặn chưa? - Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên! Người nói phóng đại mức độ đến chết vẫn còn nhớ để thể hiện đó là lời hứa chắc chắn Tác dụng

10 Tiết 38: NÓI QUÁ Hãy tìm biện pháp nói quá và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu sau? (2) Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. (3) Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em! (Ca dao) (Ca dao) (2) Nói quá lên nỗi khổ cực của người nông dân lao động. (3) Nói quá về thời gian, về tình yêu nhung nhớ của đôi trai gái. Tác dụng

11 Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Đọc câu chuyện sau: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lãng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian

12 Thảo luận nhóm Có phải hai nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác. Thời gian trong vòng 3 phút HẾT GIỜ 1 2 3

13 Tiết 38: NÓI QUÁ * So sánh: Nói quá và nói khoác có những điểm gì giống nhau, khác nhau? Giống nhau: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. * Khác nhau: NÓI QUÁ NÓI KHOÁC - Nói quá là phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe). → tác động tích cực. - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo. → tác động tiêu cực.

14 NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II. LUYỆN TẬP:
Tiết 38: NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II. LUYỆN TẬP:  Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. … “ sỏi đá cũng thành cơm”: Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người. b)… “ đi lên đến tận trời”: Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ là vết thương ngoài da thôi. c)… “ thét ra lửa”: Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật.

15 NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: II. LUYỆN TẬP:
Tiết 38: NÓI QUÁ I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: II. LUYỆN TẬP:  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a. Ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng … chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột.

16 NÓI QUÁ I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP:
Tiết 38 NÓI QUÁ I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP:  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. c. Cô Nam tính tình xởi lởi, d. Lời khen của cô giáo làm cho nó e. Bọn giặc hoảng hồn mà chạy. ruột để ngoài da. nở từng khúc ruột. vắt chân lên cổ

17 Tiết 38 NÓI QUÁ I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP:  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, nghĩ nát óc. Đặt câu: (1) Lan có vẻ đẹp “ nghiêng nước nghiêng thành”. (2) Mình “nghĩ nát óc” mà vẫn chưa giải được bài toán này.

18 Tiết 38: NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 1 KHỎE NHƯ VOI

19 2 NÓI QUÁ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Học vui,vui học! ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY
Tiết 38 NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 2 ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY

20 Tiết 38 NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 3 NHANH NHƯ CHỚP

21 Tiết 38: NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 4 CHẬM NHƯ RÙA

22 Tiết 38: NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 5 GẦY NHƯ QUE CỦI

23 Tiết 38 NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ 6 ĂN NHƯ MÈO

24 NÓI QUÁ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Học vui,vui học! Ném tiền qua cửa sổ Tiền
Tiết 38 NÓI QUÁ Học vui,vui học! XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Tiền Ném tiền qua cửa sổ

25 NÓI QUÁ DẶN DÒ: I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP:
Tiết 38 NÓI QUÁ I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP: III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Sưu tầm thơ, văn, thành ngữ, tục ngữ,…có sử dụng biện pháp nói quá. DẶN DÒ: Làm bài tập 4,5 (sgk). Học bài. Đọc, soạn bài mới tiếp theo:NÓI GIẢM NÓI TRÁNH.


Tải xuống ppt "TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google