Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Bản thuyết trình đang được tải. Xin vui lòng chờ

Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào

Các bản thuyết trình tương tự


Bản thuyết trình với chủ đề: "Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào
Giáo dục hòa nhập HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ HAI QUAN CHỨC CẤP CAO SEAMEO VỀ GIÁO DỤC CƠ BẢN 18-20/10/2011 ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM Yangxia LEE Giám đốc Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào

2 Nội dung Một số đặc điểm của quốc gia
Quy định của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Thể thao Một số quy định Thực tiễn và đổi mới Thách thức và rào cản Định hướng của giáo dục hòa nhập 2/1/2019 2/1/2019 2

3 1. Một số đặc điểm của quốc gia
Điều tra dân số năm 2005: Dân số: 5.6 49 nhóm dân tộc Đa số là người Lào chiếm 55% Chênh lệnh lớn giữa trẻ em Lào và trẻ em dân tộc thiểu số Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ: 63% : Tiểu học : 94.1% Tỉ lệ chênh lệch giới tính GPI: 0.98 THCS: 62.9% THPT: 33.5% Tỉ lệ biết chữ (15+): 80% GPI: 0.81 Thách thức: Chênh lệch lớn: giữa các tỉnh không nghèo-tỉnh nghèo và tỉnh nghèo nhất. Ít phụ nữ có trình độ đại học Giáo dục cho trẻ khuyết tật 2/1/2019 2/1/2019 3

4 2. Quy định của Chính phủ và của Bộ Giáo dục và Thể thao
Hiến pháp (2003): Tất cả công dân đều có quyền được giáo dục, hình thành những con người có năng lực, tri thức và khả năng. Chú trọng đến những nhóm khó khăn phụ nữ, dân tộc thiểu số, những người sống ở vùng sâu vùng xa, người nghèo và người khuyết tật Chú ý đến quyền cơ bản của công dân về giới, địa vị xã hội, giáo dục, lòng tin và dân tộc by irrespective ethnicity. Thúc đẩy tính thống nhất và bình đẳng giữa các dân tộc 2/1/2019 2/1/2019 4

5 Quy định của Chính phủ và Bộ Giáo dục (tiếp)
Những luật liên quan đến luật giáo dục Luật bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em (2006) Luật phát triển và bảo vệ phụ nữ (2004) Luật Ngân sách (2006) Luật Kinh doanh (1994) Đề cập: Định nghĩa trẻ em: người dưới 18 tuổi Không phân biệt đối xử về giới, nhóm dân tộc, ngôn ngữ, lòng tin, tôn giáo, thể trạng và địa vị kinh tế-xã hội Tạo cơ hội để tất cả các công dân có thể hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học và kỹ năng nghề nghiệp 2/1/2019 2/1/2019 5

6 Quy định của Chính phủ và Bộ GD-TT
Chương trình Phát triển kinh tế-xã hộ lần thứ 7 ( ) vf Chiến lược cải cách giáo dục quốc gia ( ): Hoàn thiện mục tiêu giáo dục cho mọi người EFA Hơn 90% trẻ em từ 6-10 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học đến năm 2015 Cải các hệ thống giáo dục quốc dân bằng việc chú trọng vào chất lượng và tiến tới đạt chuẩn quốc tế Các Công ước và Tuyên bố quốc tế: Tuyên ngôn Nhân quyền Công ước về quyền trẻ em Công ước về xóa bỏ mọi hình thức của phân biệt chủng tộc Công ước về xóa bỏ mọi hình thức về phân biệt đối với phụ nữ EFA and MDGs 2/1/2019 2/1/2019 6

7 Quy định Chính phủ và Bộ GD-TT
Luật Giáo dục (2007): Nhà nước tham gia để : Phát triển và thực hiện giáo dục tiểu học bắt buộc Xây dựng con người có năng lực, tri thức và khả năng Phát triển giáo dục quốc dân có chất lượng cao Tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho tất cả mọi người đặc biệt những người ở vùng sâu, vùng xa, người dân tộc, phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Thực hiện quyền bình đẳng cho phụ nữ, nhóm dân tộc, người khuyết tật và người có khó khăn về kinh tế-xã hội Hỗ trợ người khuyết tật đi học bằng việc xây dựng các trường chuyên biệt cho người khuyết tật mà không thể học ở các trường hòa nhập/trường bình thường. 2/1/2019 2/1/2019 7

8 Chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia (2010):
Quy định CP & BGD-TT Chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia (2010): Mục tiêu của chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia: Đảm bảo quyền tiếp cận một cách công bằng đối với giáo dục chất lượng cho mọi người trong xã hội, giảm và loại bỏ sự phân biệt trong việc tiếp cận và hoàn thành chương trình giáo dục đặc biệt đối với những nhóm gặp khó khăn về giáo dụhư trẻ em gái, phụ nữ, dân tộc, người khuyết tật và những nguời dễ bị tổn thương về mặt kinh tễ-xã hội. Chỉ ra các rào cản đối với và trong giáo dục bằng việc xem xét đặc điểm và nhu cầu đa dạng của tất cả người học. Nâng cao chất lượng và sự phù hợp của hệ thống giáo dục ở tất cả các trình độ, tạo môi trường thuận lợi có thể mang lại việc học một cách hiệu quả cho tất cả, và thúc đẩy sự tham gia của người học, gia đình, nhà trường, cộng đồng và xã hội trong giáo dục. 2/1/2019 2/1/2019 8

9 Chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia (2010)
Mục tiêu của Chính sách: Không phân biệt dân tộc, chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, giới tính, tuổi, khả năng hay địa vị kinh tế-xã hội Được hưởng nền giáo dục chất lượng phổ cập Nhận được các kỹ năng cần thiết giúp cho họ và gia đình họ Có thể tham gia hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực của đời sống, bảo vệ môi trường; quốc phòng và an ninh quốc gia; và hợp tác quốc tế có hiệu quả. 2/1/2019 2/1/2019 9

10 Chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia (2010)
Nội dung: Tạo môi trường thân thiện ở tất cả các bậc học, phát triển tiêu chuẩn chất lượng trong giáo dục hòa nhập về giá trị, truyền thống và xu hướng Loại bỏ việc đăng ký và học phí ở các trường phổ thông công lập Tạo môi trường thuận lợi: học sinh mầm non và tiểu học tiếp cận với các chiến lược khác nhau Cải cách chương trình giáo dục ở các bậc học để phù hợp với nhu cầu đặc biệt của các đối tượng người học khác nhau 2/1/2019 2/1/2019 10

11 Nội dung chính sách giáo dục hòa nhập quốc gia (tiếp)
Bảo đảm môi trường lành mạnh, an toàn và mang tính bảo vệ cho các nhóm có hoàn cảnh khó khăn, phát triển thể chất, tinh thần và dinh dưỡng cho người dạy và người học Bảo đảm cơ sở vật chất và dịch vụ phù hợp cho người khuyết tật Thúc đẩy việc tuyển dụng giáo viên và công chức theo hướng hỗ trợ giáo dục hòa nhập: phụ nữ, dân tộc và người khuyết tật Tăng cường sự tham gia của các nhóm lợi ích Tăng cường và huy động ngân sách: Chính phủ, Tổ chức quốc tế, tư nhân và các tổ chức khác 2/1/2019 2/1/2019 11

12 Dự thảo cuối cùng Chiến lược và chương trình hành động quốc gia về giáo dục hòa nhập ( ) Chú trọng đến những nhóm dễ bị tổn thương: phụ nữ, học sinh/người dân tộc, người khuyết tật và người gặp khó khăn về kinh tế-xã hội. Nguyên tắc của Chính sách, chiến lược quốc gia và chương trình hành động về giáo dục hòa nhập Nhận thức về giáo dục hòa nhập là một hệ thống và quá trình liên tục Thực hiện giáo dục hòa nhập ở các bậc học và các lĩnh vực của hệ thống giáo dục quốc dân Phân cấp cho địa phương và các đơn vị có liên quan về nâng cao năng lực và nhận thức Hợp tác và liên lạc với các nhóm lợi ích để đảm bảo hiệu quả trong giáo dục hòa nhập Trao quyền cho các nhóm có hoàn cảnh khó khăn được tham gia Phát triển các cách tiếp cận mới để cung cấp nền giáo dục chất lượng cho các nhóm khó khăn. 2/1/2019

13 3. Một số điều khoản Trung tâm giáo dục hòa nhập (2008):
Vai trò then chốt: Giám sát các hoạt động thúc đẩy giáo dục hòa nhập ở tầm vĩ mô trên khắp cả nước Đóng vai trò như một chất xúc tác và vai trò đi đầu cho BGD&TT trong việc phát triển giáo dục cho phụ nữ, trẻ em gái, người dân tộc và khuyết tật, và những người có nhu cầu đặc biệt Đảm bảo những người này được tiếp cận giáo dục phổ cập cũng như tăng cường bình đẳng giới trong giáo dục 2/1/2019 2/1/2019 13

14 Ủy ban mạng lưới giáo dục hòa nhập (2010)
Ủy ban định hướng cấp Bộ: Hướng dẫn chính sách, chiến lược, thực hiện giáo dục hòa nhập và tăng cường sự tiến bộ của phụ nữ Điều phối ngân sách dài hạn và ngắn hạn cho việc phát triển các nhóm có hoàn cảnh khó khăn Hướng dẫn lập kế hoạch để tăng số lượng phụ nữ ở những vị trí có quyền quyết định Huy động sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính Giám sát, đánh gia và báo cáo 2/1/2019 2/1/2019 14

15 UB Mạng lưới GDHN (2010) Ủy ban cấp tỉnh, huyện:
Thúc đẩy và thực hiện chính sách, chiến lược và kế hoạch hành động giáo dục hòa nhập Tăng cường nhận thức về khái niệm GDHN để thúc đẩy sự tiến bộ của các nhóm khó khăn và phụ nữ trong tiếp cận giáo dục, cơ hội, vị trí quyết định Hợp tác với các đơn vị hữu quan để thực hiện nội dung và mục tiêu của GDHN. Kiểm tra, giám sát, đánh giá và báo cáo 2/1/2019

16 Một số điều khoản (tiếp)
Chiến lược cải cách hệ thống giáo dục quốc gia ( ) gồm 7 định hướng: Phát triển nguồn nhân lực Cấu trúc giáo dục quốc gia Sự tham gia của xã hội để đảm bảo tính phát triển giáo dục liên tục Đời sống có tri thức và duy trì truyền thống và văn hóa dân tộc Tiếp cận giáo dục và phát triển năng lực cho mọi người Tăng cường địa vị của giáo viên để đề cao vai trò quan trọng và vị trí của giáo viên Định hướng thứ 7 nhấn mạnh vào giáo dục hòa nhập 2/1/2019

17 Một số điều khoản Khuôn khổ phát triển lĩnh vực giáo dục ( ): Tập trung vào giáo dục cơ bản, giáo dục sau cơ bản, cải cách thể chế, tăng cường quản lý giáo dục và nguồn nhân lực, phát triển xã hội và giáo dục hòa nhập, và lập kế hoạch ngân sách. Sáng kiến giải ngân nhanh về giáo dục cho mọi người ( ) Ưu tiên cấp thiết: Cung cấp trường học mới và đổi mới lớp học; môi trường lành mạnh, an toàn có thể tiếp cận với nước và nhà vệ sinh ở những vùng khó khăn. 2/1/2019

18 4. Thực tiễn và đổi mới
Chính phủ đã công nhận quyền cơ bản và các nhân tố để đạt được các quyền cơ bản khác của công dân: Giáo dục là ưu tiên để phát triển KT-XH và phát triển nguồn nhân lực Các dự án cụ thể khác nhau dành cho các nhóm khó khăn: Dự án giáo dục cơ bản (trẻ em gái) Dự án trường học cho trẻ em dân tộc ở vùng xa Dự án chăm sóc học đường Chương trình bữa ăn nhà trường Trường học chất lượng Dự án phát triển giáo dục cơ bản Dự án nâng cao chất lượng giáo dục Các khái niệm khác nhau về giới và dân tộc 2/1/2019

19 Thực tiễn và đổi mới (tiếp)
Dự án GDHN để hòa nhập trẻ khuyết tật có thể được hưởng vào sự giáo dục chung Các trường chuyên biệt Có định hướng và lồng ghép khái niệm GDHN vào: Chương trình giáo dục: 5 năm, 1 năm, ESDF, FTI, kế hoạch và đánh giá cải cách giáo dục, kế hoạch thực hiện cấp sở, kế hoạch cấp địa phương và cơ sở. Tiêu chí lựa chọn và sử dụng giáo viên Sáng kiến phát triển từ điển và từ vựng Lào cho người học khuyết tật 2/1/2019

20 5. Thách thức và rào cản
Chính sách và chiến lược đã ra đời, việc thực hiện là quan trọng Giáo dục hòa nhập là khái niệm tương đối mới và đan xen, do đó cần có thời gian để có được nhận thức và thực hiện trên cả nước Nâng cao năng lực về GDHN Hợp tác và cân đối giữa các cơ quan Chính phủ, các đối tác phát triển và các tổ chức có liên quan trong việc thực hiện Hỗ trợ đủ ngân sách 2/1/2019

21 6. Định hướng GDHN trong tương lai
Phổ biến rộng rãi trên cả nước về chính sách, chiến lược và chương trình hành động quốc gia về GDHN. Phát triển kế hoạch hành động cấp tỉnh và cấp huyện về GDHN. Tăng cường năng lực cho các thành viên của mạng lưới GDHN. Tăng cường xây dựng năng lực về GDHN ở các cấp. Phát triển kế hoạch hành động về GD đặc biệt Đổi mới hoặc xây dựng các trường chuyên biệt hiện nay và trung tâm đào tạo. 2/1/2019

22 Phương hướng GDHN (tiếp)
Tuyển dụng, đào tạo và tăng cường năng lực cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật Xây dựng chương trình trên cơ sở chương trình cơ bản có chú ý đến giáo dục đặc biệt. Thông tin đại chúng và chiến dịch về GDHN Giám sát và đánh giá việc thực hiện GDHN. 2/1/2019

23 Kho Khob Chai Xin cảm ơn
2/1/2019


Tải xuống ppt "Trung tâm giáo dục hòa nhập Bộ Giáo dục và Thể thao Lào"

Các bản thuyết trình tương tự


Quảng cáo bởi Google